NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI LÀM CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

2. NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI LÀM CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI:

a. Các kiểu bài này đều nằm ở Câu II, 3 điểm, PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH, trong Đề thi Đại

học-Cao đẳng và Tốt nghiệp hiện hành. Loại đề này yêu cầu thí sinh vận dụng kiến thức xã hội và đời sống

để viết bài nghị luận xã hội.

b. Đề thi giới hạn cụ thể dung lƣợng bài nghị luận xã hội: ngắn gọn (không quá 600 từ đối với kì thi

ĐH,CĐ và không quá 400 từ đối với kì thi Tốt nghiệp PT).

c. Ngƣời viết cần nêu và phân tích các hiện tƣợng đời sống có liên quan để làm sáng tỏ quan điểm và sự

đánh giá của mình.

d. Khi làm bài, cần nêu và phân tích các dẫn chứng trong lịch sử, trong đời sống. Cũng có thể lấy dẫn

chứng văn học nhƣng cần có mức độ (không nên quá 30%) để tránh lạc sang bài nghị luận văn học.

e. Thí sinh thi ĐH nên làm câu này trong vòng 54 phút, thí sinh thi TN nên làm câu này trong vòng 45 phút.

g. Bài làm nên có mở và kết bài, nên viết thành một bài văn hoàn chỉnh.

h. Đề thi ĐH,CĐ chỉ rơi vào 2 kiểu bài nghị luận xã hội:

● Nghị luận về một tƣ tƣởng, đạo lí

● Nghị luận về một hiện tƣợng đời sống.

Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2-

PHẦN III: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: