HÃY TRÌNH BÀY LOGIC CỦA MỘT TIẾN TRÌNH NCKH QUA CÁC GIAI ĐOẠN

Câu 12: Hãy trình bày logic của một tiến trình NCKH qua các giai đoạn?

Trình tự logic của nghiên cứu khoa học:

Trình tự nghiên cứu khoa học có thể trình bày ở 6 bƣớc cơ bản sau:

01 Phát hiện vấn đề nghiên cứu

02 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

03 Xây dựng luận chứng

04 Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn

05 Xử lý thông tin, phân tích

06 Tổng hợp kết quả; Kết luận; Khuyến nghị.

* Bƣớc 1: Phát hiện vấn đề nghiên cứu

Đây là giai đoạn tìm kiếm câu hỏi cần đƣợc giải đáp trong quá trình nghiên cứu.

Yêu cầu:

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Tính cấp thiết thể hiện ở mức độ ƣu tiên giải đáp

F a c e b o o k .c o m / h u fi e x a m

những vấn đề mà lý luận và thực tiễn đặt ra.

2. Có đầy đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài không? Điều kiện nghiên cứu

bao gồm cơ sở thông tin, tƣ liệu; phƣơng tiện, thiết bị; quỹ thời gian, năng lực, sở trƣờng

của những ngƣời tham gia.

* Bƣớc 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Đây là những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật, do ngƣời nghiên cứu đƣa ra, là hƣớng,

theo đó ngƣời nghiên cứu sẽ thực hiện các quan sát hoặc thực nghiệm.

* Bƣớc 3: Xây dựng luận chứng

Là cách thức thu thập và sắp xếp các thông tin thu đƣợc. Nội dung cơ bản của xây dựng

luận chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phƣơng án chọn mẫu khảo

sát; Dự kiến tiến độ, phƣơng tiện và phƣơng pháp quan sát hoặc thực nghiệm.

* Bƣớc 4: Tìm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn

Tìm luận cứ lý thuyết là xây dựng cơ sở lý luận của nghiên cứu. Khi xác định đƣợc luận

cứ lý thuyết, ngƣời nghiên cứu biết đƣợc những bộ môn khoa học nào cần đƣợc vận dụng

để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu.

Thu thập dữ liệu để hình thành các luận cứ thực tiễn. Dữ liệu cần thu thập bao gồm

những sự kiện và số liệu cần thiết cho việc hoàn thiện luận cứ để chứng minh giả thuyết.

Nếu các sự kiện và số liệu không đủ thoả mãn nhu cầu chứng minh giả thuyết, phải có kế

hoạch thu thập bổ xung dữ liệu.

* Bƣớc 5: Xử lý thông tin, phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin.

Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, chỉ ra những sai lệch đã mắc phải trong quan sát, thực

nghiệm, đồng thời đánh giá ảnh hƣởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận

trong kết quả nghiên cứu.

* Bƣớc 6:Tổng hợp kết quả. Kết luận. Khuyến nghị.