HÃY TRÌNH BÀY HỆ THỐNG CÁC PHƢƠNG PHÁP NCKH

Câu 2 : Hãy trình bày hệ thống các phƣơng pháp NCKH? Nêu vắn tắt nội dung của

các phƣơng pháp đó?

Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết:

Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết còn gọi là phƣơng pháp nghiên cứu qua tài liệu

F a c e b o o k .c o m / h u fi e x a m

thứ cấp, đã có sẵn nhằm tìm chọn những khái niệm và tƣ tƣởng cơ bản làm cơ sở lý luận

để hình thành giả thuyết, dự đoán về đối tƣợng xây dựng những mô hình lý thuyết hay

thực nghiệm ban đầu.

Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết:

- Phƣơng pháp phân tích: để nhận dạng tƣơng tác, để tìm ra cấu trúc, xu hƣớng của lý

thuyết từ đó phân tích, tổng hợp lại để xây dựng một hệ thống các khái niệm, phạm trù

tạo điều kiện xây dựng lý thuyết mới.

- Phƣơng pháp tổng hợp lý thuyết: để liên kết những mặt, những mối quan hệ thông tin từ

lý thuyết đã thu thập để hình thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống mới đầy đủ và

sâu sắc hơn.

Phƣơng pháp phân loai – hệ thống hóa lý thuyết:

hệ thống hóa lý thuyết là phƣơng

pháp sắp xếp những thông tin đa dạng thu thập đƣợc từ nhiều nguồn thành một hệ thống

với kết cấu chặt chẽ, từ đó xây dựng một lý thuyết mới hoàn chỉnh đầy đủ và sâu sắc.

- Phƣơng pháp phân loại: là phƣơng pháp sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ

thống logic chặt chẽ theo một tiêu chí nào đó hay cùng dấu hiệu bản chất dễ nhận biết, dễ

sử dụng cho nghiên cứu.

- Phƣơng pháp mô hình hóa: mô hình là một hệ thống các yếu tố vật chất hoặc ý niện để

biểu diễn, phản ánh hoặc tái tạo đối tƣợng không thể hoặc rất khó khăn khi tác động trực

tiếp.

Phƣơng pháp giả thuyết:

giả thuyết là một phán đoán, phán đoán là một hình thức tƣ

duy nhằm nối liền các khái niệm lại với nhau để khẳng định các khái niệm này là hoặc

không là khái niệm kia.

Phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử:

là phƣơng pháp tìm nguồn gốc phát sinh, hoàn cảnh

xuất hiện, quá trình phát triển và biến hóa nhằm phát hiện bản chất, quy luật của đối

tƣợng…Qua đó tìm ra logic của quá trình vận động của đối tƣợng nhằm phát hiện ra xu

thế vận động của các trào lƣu lý thuyết, các trƣờng phái… để xây dựng tổng quan vấn đề

nghiên cứu.

Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: phƣơng pháp thực nghiệm đƣợc thực hiện bằng

quan sát và thí nghiệm.

- Quan sát: là thực hiện việc tri giác có mục đích, có kế hoạch đối tƣợng trong hoàn cảnh

tự nhiên của đối tƣợng ấy.Từ đó đem lại những tri thức cụ thể, cảm tính, trực quan nhƣng

có ý nghĩa lớn trong khoa học vối những giá trị thực.

- Thí nghiệm:

là thực hiện việc chủ động tạo ra hiện tƣợng ngiên cứu trong điều kiện

khống chế, thực hiện lặp lại hiều lần, chia tách và biến thiên từng yếu tố tác động và đánh

giá đo đạc sự biến đổi…

- Phƣơng pháp điều tra: là cách dùng các câu hỏi nhất loạt đặt ra cho nhiều ngƣời nhằm

biết đƣợc ý kiến của họ về vấn đề nghiên cứu. Qua đó thu đƣợc nhƣng thông tin quan

trọng về vấn đề nghiên cứu.

- Phƣơng pháp chuyên gia: là công cụ xử lý các tài liệu đã thu thập đƣợc từ các phƣơng

pháp khác. Sử dụng các lý thuyết toán học và phƣơng pháp logic… để xây dựng lý thuyết

chuyên ngành. Phƣơng pháp chuyên gia giúp cho quá trình nghiên cứu đi đúng hƣớng,

nhất quán…

- Phƣơng pháp phân tách tổng kết kinh nghiệm:

o

Cách tiến hành nghiên cứu

o

Chọn đối tƣơng nghiên cứu là các điển hình cả tốt và chƣa tốt

o

Sƣu tầm tài liệu có liên quan

o

Xây dựng mô hình lý thuyết về đối tƣơng nghiên cứu

o

Phân tích hệ thống để rút ra bài học kinh nghiệm và tính quy luật hoạt đông trong

lĩnh vực tƣơng ứng.

o

Viết báo cáo tổng kết nhằm mô tả, phân tích hoạt động, khái quá thành lý luận.