BÀI 4 NGƢỜI PHÉP ĐỐI XỨNG, SO DÁNG, MẢNH MAI CỦA NGƯỜI CON GÁI NÔN...

Câu 3: (1) Bố đi chân đất. (2) Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. (3) Con chỉ thấy ngày nào

bố cũng ngâm chân uống nư c, uống bùn để quăng câu. (4) Bố tất b t đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây

ngọn cỏ. (5) Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. (6) Cái thúng câu bao lần chà đi át lại bằng sắn

thuyền. (7) Cái ống câu nhẵn mòn, cái c n c b ng dấu tay cầm... (8) Con chỉ biết cái hòm đồ nghề c óc

sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế ếp bao lần thay vải, n theo bố đi a lắm.

(9) Bố ơi! (10) Bố ch a làm sao đư c ành n đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã

thành bệnh. (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

Chú thích:

- Thúng câu: Thuyền câu hình tròn, đan bằng tre; sắn thuyền: thứ cây c nhựa và ơ, dùng át vào thuyền

nan để cho nư c không thấm vào)

1.1. ác định phương thức biểu đạt chính.

1.2. Cảm nhận của em như thế nào về hình ảnh người bố trong đoạn văn trên? Chỉ ra một chi tiết mà em cảm

động nhất về bố.

1.3. Trong các từ in đậm trên, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép?

1.4. Trong câu (4) (5) chỉ ra một cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ ấy trong đoạn

văn.

1.5. Trong câu (9) chỉ ra một đại từ và phân loại chức năng của đại từ ấy.

1.6. - Tìm một từ thành ngữ trong câu “Bố ch a làm sao đư c lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm

sương dãi nắng đã thành bệnh.”

- Giải thích thành ngữ vừa tìm được.

...

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

BT1: Các câu sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho đ ng

a. V i câu tục ng “Ăn quả nh kẻ trồng cây” cho em hiểu đạo lí làm ngư i là phải biết ơn ngư i khác.

b. Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đã n i lên tình yêu quê hương tha thiết tác giả.

c. Giá tr i mưa, con đư ng này sẽ rất trơn.

d. N thích vẽ tranh cùng ch , không thích cùng bố.

e. Qua bài thơ này đã n i lên tình cảm Bác Hồ đối v i thiếu nhi dù em rất thích bài thơ này.

f. Vì nhà em ở a trư ng và bao gi em cũng đến trư ng đúng gi .

g. N chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối và n hiểu đư c câu chuyện.

h. Vì Hằng là một cô bé đam mê nghệ thu t. Không nh ng đam mê về múa, không nh ng đam mê về đánh

đàn. Tài năng Hằng rất đáng ngưỡng mộ.

BT2: Giải nghĩa các thành ngữ sau:

- ư c voi đòi tiên - Rừng vàng biển bạc

- Kính trên như ng dư i - L i ăn tiếng n i

- Chia ngọt sẻ bùi - Tôn sư trọng đạo

- Ở hiền gặp lành - Một nắng hai sương

- Mắt nhắm mắt mở - Chân cứng đá mềm

- Bách chiến bách thắng - inh cơ l p nghiệp

BT3: Đặt câu

a. Đặt câu với các thành ngữ ở BT2

b. Đặt một câu có sử dụng cặp từ đồng nghĩa:

b1. khôn l n – trưởng thành. b2. dũng cảm – gan dạ

c. Đặt một câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa:

c1. yếu đuối - khỏe mạnh c2. siêng năng – lư i biếng

d. Đặt câu với các cặp từ đồng âm sau:

- thu (DT)- thu ( T) - cao (TT) – cao (DT) - tranh (DT) – tranh ( T)

- ba (DT)- ba (ST) - đ u (DT) – đ u ( T) - đá (DT) – đá ( T)

- bàn (DT)- bàn ( T) - lồng ( T)- lồng (DT) - chỉ ( T)- chỉ (DT)

- kho (DT) – kho ( T) - chín (ST)- chín (TT) - sang (DT) – sang ( T)

...

C. ĐỀ THAM HẢO

Dàn bài cụ thể

Đề bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về một ngƣời mà em yêu quý.

MB: Giới thiệu chung về đối tượng: tên, tuổi, nghề nghiệp, tình cảm chung của em

TB: Phát biểu cảm nghĩ cần kết hợp tả và kể, vận dụng biện pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng…

+ Tả một vài nét nổi bật của người thân ( ngoại hình, tính cách…)

+ ể lại kỉ niệm khó quên với người thân

+ Tình cảm của người đó đối với em và mọi người xung quanh…

B: Cảm nghĩ của em về người thân

Đề bài 2: Phát biểu cảm nghĩ về loài cây hoặc một đồ vật em yêu quý.

MB: Em thích cây ( đồ vật) gì? Vì sao?

TB: Nêu một vài đặc điểm nổi bật của cây ( đồ vật)

- Ý nghĩa của cây( đồ vật) trong cuộc sống của em và mọi người ( gần gũi, gắn bó như thế nào?...)

- Vai trò, tác dụng của cây(đồ vật) trong đời sống( kết hợp bày tỏ tình cảm)

B: Cảm xúc, suy nghĩ của em về loài cây ( đồ vật)

ĐỀ 1