2.5. KIỂM TRA CHẤT LỢNG BÊ TÔNG VÀ CÔNG NGHỆ ĐỔ BÊ TÔNG2.5. KIỂM T...

4.2.5. Kiểm tra chất lợng bê tông và công nghệ đổ bê tông

Thi công bê tông cho cọc khoan nhồi trong đất có nớc ngầm phải tuân theo quy

định về đổ bê tông dới nớc và phải có sự quản lý chất lợng bê tông khi đổ bằng các

thông số sau đây:

 Độ sụt (cho từng xe đổ);

 Cốt liệu thô trong bê tông không lớn hơn cỡ hạt theo yêu cầu của công nghệ;

 Chất lợng ximăng;

 Mức hỗn hợp bê tông trong hố khoan;

 Độ sâu ngập ống dẫn bê tông trong hỗn hợp bê tông;

 Khối lợng bê tông đã đổ trong lỗ cọc;

 Cờng độ bê tông sau 7 và 28 ngày.

Cần thiết lập cho từng cọc một đờng cong đổ bê tông quan hệ giữa lợng thực tế của

bê tông vào cọc và thể tích hình học (lý thuyết) của cọc qua từng độ sâu khác nhau. Đ-

ờng cong nói trên phải có ít nhất 5 điểm phân bố trên toàn bộ chiều dài cọc. Trờng hợp

bê tông sai lệch không bình thờng so với tính toán (ít quá hoặc nhiều quá 30%) thì

phải dùng các biện pháp đặc biệt để thẩm định tìm nguyên nhân và phơng pháp đổ

thích hợp.

Ngoài điều kiện về cờng độ, bê tông cho cọc khoan nhồi phải có độ sụt lớn để đảm

bảo sự liên tục của cọc (bảng 4.12) và phải kiểm tra chặt chẽ trớc khi đổ, và lợng

ximăng thờng không nhỏ hơn 350kg/m

3

bê tông.

Bảng 4.12. Độ sụt của bê tông cọc nhồi (theo TCXD 205-1998)

Điều kiện sử dụng Độ sụt

Đổ tự do trong nớc, cốt thép có khoảng cách lớn cho phép bê tông