MỘT VẬT THỰC HIỆN ĐỒNG THỜI 4 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠN...

1. Mô tả tình trạng sự việc hiện tại :

Hiện tại sách giáo khoa cung cấp kiến thức về giao thoa như sau:

a) Hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ:

Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S

1

, S

2

cách nhau

một khoảng l. Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d

1

, d

2

. Phương trình sóng tại hai

nguồn cùng pha có dạng

u

1

u

2

 

u

Acos(2

ft

)

+ Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:

1

u

ft

2

M

Acos(2

2

d

2

)

1

M

Acos(2

2

d

)

+ Phương trình giao thoa sóng tại M: u

M

= u

1M

+ u

2M

 

2

2

d

d

=> Có độ lệch pha:

2

1

1

2

1

2

M

=> Có biên độ:

2

os

A

A c

M

2

- Nếu dao động cực đại:

d

1

d

2

k

k

   

0, 1, 2, 3...

- Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

l

k

l

  

- Nếu dao động cực tiểu:

d

1

d

2

k

0,5

k

   

0, 1, 2, 3...

l

l

- Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

1

1

    

k

b) Nếu hai nguồn dao động thành phần ngược pha nhau ta mở rộng

thêm:

- Nếu dao động cực đại: d

1

– d

2

= (k+0,5)

k

   

0, 1, 2, 3...

- Nếu dao động cực tiểu: d

1

– d

2

= k

k

   

0, 1, 2, 3...

-Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):

l

k

l

* Nhận thấy một số nhược điểm của phương pháp này khi làm trắc nghiệm:

Vấn đề rất khó khăn hiện nay là các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm yêu cầu

giải các bài toán tổng quát khi dao động không cùng pha, ngược pha mà lệch pha

nhau một góc bất kỳ. Cũng như việc tổng hợp hai sóng không cùng biên độ. Điều

này bắt buộc học sinh phải làm lại bài toán từ đầu mất nhiều thời gian, chưa chắc

chính xác.

Sau đây, chúng tôi xin trình bày một phương pháp khác bằng cách yêu cầu

học sinh cần nhớ 2 công thức cơ bản nhưng tổng quát nhất của chương này. Tuy

số lượng công thức không nhiều nhưng nó có thể giải quyết hầu hết các dạng toán

của phần giao thoa sóng cơ không những đáp ứng tốt cho các bài thi tốt nghiệp mà

cả các bài thi tuyển sinh đại học.