PHÉP BCDV VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN

6. Nguyên lý về sự phát triển:a. Khái niệm về sự phát triển: Phát triển là sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Sự vận động đi lên theo chiều hớng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện.b. Nội dung nguyên lý:Quan điểm Mác-xít khẳng định:- Mọi sự vật, hiện tợng trên thế giới không chỉ liên hệ phổ biến mà còn vận động, phát triển không ngừng theo quy luật khách quan vốn có của nó. Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tợng.- Nguồn gốc của sự phát triển là “tự thân”: nghĩa là sự phát triển diễn ra ngay trong bản thân mỗi sự vật, hiện tợng do đấu tranh giữa các mặt đối lập. Song không nên hiểu sự phát triển này bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp. Xét từng trờng hợp các biệt, thì có những vận động đi lên, tuần hoàn, thậm chí đi xuống, nhng xét cả quá trình, trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh h-ớng thống trị. Phép biện chứng duy vật khẳng định phát triển là khuynh hớng chung của sự vận động của mọi sự vật và hiện tợng.- Chiều hớng của sự phát triển: mặc dù con đờng tiến lên là quanh co, phức tạp, nhng khuynh h-ớng chung là tiến lên, cái mới cuối cùng bao giờ cũng chiến thắng cái cũ.Ví dụ: về quá trình ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa…(3 điểm)c. ý nghĩa phơng pháp luận và phê phán những quan điểm sai trái:*ý nghĩa: * Xây dựng cho chúng ta phơng pháp xem xét với quan điểm phát triển. Trong hoạt động thực tiễn luôn luôn phải phát hiện, ủng hộ, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ, hớng về tơng lai.* Xây dựng và củng cố niềm tin vào sự chiến thắng, chếm u thế của cái mới, cái tiến bộ khi trong hiện thực sự phát triển của nó đôi lúc quanh co, phức tạp, đó chỉ là tình trạng tạm thời.* Chống các quan điểm tĩnh tại, dao động, bi quan trong hoạt động thực tiễn và cuộc sống, thái độ bảo thủ, trì trệ.Quan điểm phát triển yêu cầu chúng ta khi xem xét, phân tích một sự vật, hiện tợng phải đặt nó trong sự vận động, phải phát hiện đợc các xu hớng biến đổi, chuyển hoá của chúng.Ví dụ: trong những năm trớc, khó khăn của đất nớc khiến một số ngời dân dao động, một số ngời muốn nhân dân ta từ bỏ con đờng CNXH, hoặc lùi lại giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân. Đó là một quan điểm hoàn toàn sai lầm cả về mặt lý luận và thực tiễn. Kiên trì con đờng đi lên CNXH là một sự lựa chọn duy nhất đúng đắn, đây là sự lựa chọn của chính lịch sử…(vấn đề này xem bài phân tích sự lựa chọn con đờng đi lên CNXH của Đảng và nhân dân ta là sự lựa chọn duy nhất đúng). (2 điểm)__________________________________________________________________________________