NGUYÊN TỬBIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY

Câu 4: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau:

14

7

A; B; C; E; F; G

16

8

15

7

56

26

17

8

20

10

. Những kí hiệu nào chỉ

cùng một nguyên tố hóa học? Xác định điện tích hạt nhân, số hạt p, n, e tạo nên 1 nguyên tử của

các nguyên tố vừa xác định.

Thanh Bình

Dạng 1: Bài toán về các loại hạt p, n, e

LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- Các biểu thức: (1) Z = P = E; (2) A = Z + N ⇒ Kí hiệu nguyên tử

A

Z

X

- Phương pháp: Lập hệ 2 ẩn 2 phương trình chứa Z, N ⇒ Z, N ⇒ P, E, A ⇒ Kí hiệu.

- Các đại lượng: Quy về 2 ẩn là Z và N.

+ Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử (p, n, e): P + N + E = 2Z + N.

+ Tổng số hạt trong hạt nhân: P + N = Z + N.

+ Hạt mang điện trong nguyên tử: P + E = 2Z.

+ Hạt mang điện trong hạt nhân: P = Z.

+ Hạt không mang điện: N.

- Nếu đề bài chỉ cho 1 dữ kiện về tổng số hạt thì dùng điều kiện bền của hạt nhân để biện

luận:

1

1, 5

Z

. THĐB:

1

1

H.

Với các nguyên tử có Z ≤ 82 (Pb) ta luôn có:

N

Dạng 1.1: Bài toán p, n, e của nguyên tử