BII. TỰ LUẬNDÀN BÀI MỞ BÀI

1. Phân tích bài thơ “ánh trăng“ của Nguyễn Duyđể cảm nhận đợc bài học sâu sắc mà tác giả muốngửi gắm.Bài làmNguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trởng thànhtrong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. NguyễnDuy nổi tiếng với các bài thơ nh : “Tre Việt Nam”,“Hơi ấm ổ rơm”, ... Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếptục sáng tác, ông viết đều những bài thơ tài hoa, đậmchất suy t.“ánh trăng” (1978) là một trong những bài thơcủa Nguyễn Duy đợc nhiều ngời a thích bởi tình cảmchân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, mới lạ :Hai khổ thơ đầu, tác giả nhắc đến những kỉ niệmđẹp :“Hồi nhỏ sống với đồng.Với sông rồi với bểHồi chiến tranh ở rừngVầng trăng thành tri kỉ .”Trăng gắn bó với tác giả ngay từ thời thơ ấu. Trănggắn với đồng ruộng, dòng sông, biển cả. Dù ở đâu, điđâu trăng cũng gắn bó với ngời. Nhng phải đến khi ởrừng nghĩa là lúc tác giả sống trên tuyến đờng TrờngSơn xa gia đình, quê hơng vầng trăng mới trở thành“tri kỉ”. Trăng với tác giả là đôi bạn không thể thiếunhau. Trăng chia ngọt, sẻ bùi, trăng đồng cam cộngkhổ.Tác giả khái quát vẻ đẹp của trăng, khẳng địnhtình yêu thơng quí trọng của mình với trăng :“Trần trụi với thiên nhiênHồn nhiên nh cây cỏNgỡ không bao giờ quênCái vầng trăng tình nghĩa .”Trăng có vẻ đẹp vô cùng bình dị, một vẻ đẹpkhông cần trang sức, đẹp một cách vô t, hồn nhiên.Trăng tợng trng cho vẻ đẹp hồn nhiên nên trăng hoàvào thiên nhiên, hoà vào cây cỏ. “Vầng trăng tìnhnghĩa”, bởi trăng từng chia ngọt, sẻ bùi, đồng camcộng khổ, bởi trăng là ngời bạn, tri âm, tri kỉ.ấy mà có những lúc tác giả tự thú nhận là mình đãlãng quên cái “vầng trăng tình nghĩa” ấy :“Từ hồi về thành phốQuen ánh điện, cửa gơngVầng trăng đi qua ngõNh ngời dng qua đờng .”Trớc đây, tác giả sống với sông, với bể, với rừngbây giờ môi trờng đã thay đổi. Từ hồi về thành phốđời sống cũng thay đổi theo :“quen ánh điện, cửa g-ơng . ” “ánh điện , cửa g” “ ơng” tợng trng cho cuộcsống sung túc, đầy đủ sang trọng ... dần dần “cáivầng trăng tình nghĩa” ngày nào bị lãng quên. “Vầngtrăng” ở đây tợng trng cho những tháng năm giankhổ, đó là tình bạn, tình đồng chí đợc hình thành từnhững tháng năm ấy. Trăng bây giờ thành ng“ ời d-ng”... Con ngời ta thờng hay đổi thay nh vậy. Bởi thếđời vẫn thờng nhắc nhau : “ngọt bùi nhớ lúc đắngcay”. ở thành phố vì quen với “ánh điện, cửa gơng”quen với cuộc sống đầy đủ tiện nghi nên ngời đãkhông thèm để ý đến “Vầng trăng” - con ngời, mảnhđất từng là tri kỉ một thời.Phải đến lúc toàn thành phố mất điện :“Phòng buyn đinh tối omVội bật tung cửa sổĐột ngột vầng trăng tròn”“Vầng trăng” xuất hiện thật bất ngờ, khoảnh khắcấy, phút giây ấy... ngời lính năm xa mới bàng hoàngtrớc vẻ đẹp kì diệu của vầng trăng. Bao nhiêu kỉ niệmxa bỗng ùa về làm "Con ngời này" cứ “rng rng” nớcmắt. “Ngửa mặt lên nhìn mặtCó cái gì rng rng...""... ánh trăng im phăng phắcĐủ cho ta giật mình... .”Trăng vẫn thủy chung mặc cho ai thay đổi, vô tìnhvới trăng. Trăng bao dung và độ lợng biết bao ! Tấmlòng bao dung độ lợng ấy “đủ cho ta giật mình” mặcdù trăng không một lời trách cứ. Trăng tợng trng chovẻ đẹp bền vững, phẩm chất cao quí của nhân dân,trăng tợng trng cho vẻ đẹp bền vững của tình bạn, tìnhđồng đội trong những tháng năm “không thể nàoquên”. Tợng trng cho "mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ“ánh trăng” của Nguyễn Duy đã gây đợc nhiềuxúc động đối với độc giả bởi cách diễn đạt bình dị nhlời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành. Giọngthơ trầm tĩnh sâu lắng. Tứ thơ bất ngờ mới lạ ,“ánhtrăng” còn mang ý nghĩa triết lí về sự thuỷ chungkhiến cho ngời đọc phải “giật mình” suy nghĩ, nhìnlại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình hơn.