CÂU 9. VIẾT ĐOẠN VĂN KHOẢNG 12 CÂU THEO PHƯƠNG THỨC DIỄN DỊCH ĐỂ LÀM S...

5 - Nhân vật “thiếp” để chỉ Vũ Nương.- Nàng nói với chồng (Trương Sinh)- Hoàn cảnh: khi tiễn chồng đi lính.- Phẩm chất bộc lộ: Người vợ thủy chung (không ham vinh hoa phú quý, chỉ mong chồng bình yên trở về)6 Chứng kiến cảnh ấy, mọi người lại ‘ứa hai hàng lệ’ vì:+ Thương xót trước cảnh chia li của 2 vợ chồng.+ Xúc động trước lời nói ân tình, nỗi nhớ mong chồng của Vũ Nương.7 Hình thức: đối thoại8 Kể tên 2 tác phẩm cũng viết về đề tài người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Ghi rõ tên tác giả:- Truyện Kiều (Nguyễn Du)- Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN9 * Hình thức: Đúng ĐV, đủ số câu. Đoạn văn quá dài hoặc quángắn : - 0.25 điểm* Diễn đạt: lưu loát, không mắc lỗi chính tả. * Tiếng Việt: 1 câu ghép, một câu hỏi tu từ.* Nội dung: Vũ Nương là người vợ thủy chung son sắt dù ở bất kìhoàn cảnh nào.MĐ: Câu CĐ: chép nguyên văn nhận xét.Thật vậy!TĐ: HC1: Trong cuộc sống bình thường:- Thùy mị,nết na, tư dung tốt đẹp - Giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng bất hoà.HC2: Khi tiễn chồng đi lính- Ân cần dặn dò: Không mong vinh hiển, mong chồng bình yên trở về- Cảm thông, chia sẻ trước những nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng.- Bày tỏ nỗi nhớ mong chồng khắc khoảiHC 3: Khi xa chồng:- Nhớ chồng da diết,khắc khoải, trèn miên theo thời gian.- Một mực thủy chung, đợi chờ ngày chồng trở về.- Đêm đêm trỏ bóng mình trên vách, nói với con là cha Đản-> bù đắp cho con sự thiếu vắng tình cha, vơi đi nỗi nhớ chồng, thể hiện sự gắn bó của nàng với chồng như hình với bóng, khát khao sum họp gia đình.- Là người con dâu hiếu thảoHC 4 :Khi bị chồng nghi oan- Lời thoại 1: tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đinh đang có nguy cơ tan vỡ.- Lời thoại 2: bày tỏ nỗi đau đớn thất vọng khi không hiểu vì sao màbị đối xử bất công (mắng nhiếc, đánh đuổi…), khi hạnh phúc gia đình đã tan vỡ.- Lời thoại 3: lời thề ai oán và phẫn uất, quyết lấy cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mìnhHC5. Khi sống ở thủy cung- Nặng tình nghĩa : Nhớ về gia đình, quê hương, mộ phần tổ tiênPHIẾU BÀI TẬP“CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG” (ĐỀ SỐ 3)PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:" Bấy giờ, nàng đương có mang, sau khi xa chồng vừa đầy tuần thì sinh ra một đứa con trai, đặt tên là Đản. Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm. Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được. Bà mẹ cũng vì nhớ con mà dần sinh ốm. Nàng hết sức thuốc thang, lễ Phật cầu thần và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. Song bệnh thế mỗi ngày một trầm trọng hơn, bà mẹ trối lại với nàng rằng:- Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng cơm miếng cháo đặng cùng vui sum họp. Song lòng tham vô cùng mà tận trời khó tránh. Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, không khỏi phải phiền đến con. Chồng con xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể kịp về đền báo được. Sau này trời xét lòng lành, ban cho phúcđức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ.Bà cụ nói xong thì mất. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ; lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.”(Ngữ Văn 9, tập 1)