TỪ TÁC PHẨM TRÊN, CÙNG VỚI HIỂU BIẾT BẢN THÂN, HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA E...

1 - Phương thức biểu đạt chính : Tự sự2 Nội dung chính: Tác giả giới thiệu về nhân vật Vũ Nương - người con gái đẹp người đẹp nết được Trương Sinh, con nhà hào phú, cưới về làm vợ.3 Giải nghĩa từ:- Tư dung tốt đẹp: nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.- Dung hạnh: chỉ nhan sắc và đức hạnh.Ý nói Vũ Nương là người con gái không chỉ đẹp về ngoại hình, dungnhan mà còn đức hạnh.4 Phương thức liên kết trong đoạn văn trên: phép nối, phép lặp, phép thế.- Phép nối: từ ngữ để nối “song”.- Phép thế: từ “nàng”, “vợ” thế cho từ “Vũ Nương”.- Phép lặp: từ “Trương Sinh ”.5 Thành phần biệt lập: thành phần phụ chú (người con gái quê ở Nam Xương), nhằm bố sung thông tin về quê quán cho nhân vật được kế.6 Nhân vật Vũ Nương được giới thiệu:- Quê ở Nam Xương, “tính tình thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp”- Nàng là người vợ khéo léo, biết giữu gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hào.”- Tình cảm của nhà văn đối với nhân vật: Yêu mến, trân trọng.7 Chi tiết ngầm hé lộ bi kịch của Vũ Nương về sau là “ Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức”.PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢNHọc 8 * Hình thức: Đúng ĐV, đủ số câu. Đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn :- 0.25 điểmsinh có * Diễn đạt: lưu loát, không mắc lỗi chính tả. * Tiếng Việt: chỉ đúng câu nghi vấnthể * Nội dung: trìnhViết đoạn văn để làm rõ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việtbày cảm Nam qua nhân vật Vũ Nương:Làm sáng tỏ được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Namnhậnkhácqua Vũ Nương:- Vẻ đẹp về dung nhan, phẩm hạnh.của - Người vợ thủy chung, yêu thương chồng hết mực.bản - Người con dâu hiếu thảo.thân.- Người mẹ yêu thương con.- Người phụ nữ trọng nhân phẩm, tình nghĩa.- Đánh giá, khái quát Vũ Nương là đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp củangười phụ nữ Việt Nam truyền thống9 * Kiểu văn bản: Nghị luận xã hội từ một tác phẩm văn học* Vấn đề cần bàn luận: "Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam”* Nội dung: đảm bảo nội dung:- Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã khẳng định vẻ đẹp toànmĩ của người phụ nữ Việt Nam. Họ là người nết na, thùy mị, tưdung tốt đẹp. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, người phụ nữ Việt Namcũng sáng lên những phẩm chất tốt đẹp: + Đối với chồng: yêu thương, thủy chung, lo lắng hết lòng chăm sóc.+ Đối với cha mẹ: hiếu thảo, kính trọng, chăm sóc mẹ chồng chu đáohết lòng phụng dưỡng.+ Đối với con cái: luôn yêu con, đức hy sinh vô bờ dành cả cuộc đờivì con “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theocon”- Vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay:+ Trong cuộc sống gia đình: Họ là vợ hiền, con thảo, là người mẹtận tụy giàu yêu thương…-> Là nhân tố quan trọng góp phần xâydựng hạnh phúc gia đình.+ Trong các lĩnh vực chính trị, nghiên cứu khoa học, kinh tế, xóa đóigiảm nghèo…(Ví dụ: Phụ nữ là đại biểu quốc hội, phó chủ tịchnước, doanh nhân…)=> Giỏi việc nước, đảm việc nhà- Bàn luận: Tuy họ có nhiều vẻ đẹp nhưng số phận của người phụ nữvẫn gặp bi kịch đặc biệt trong xã hội xưa. Ngày nay, người phụ nữđược coi trọng hơn, vấn đề bình đẳng giới được quan tâm song vẫnkhông tránh khỏi những bất công đối với ho.- Bài học nhận thức, hành động: + Hiểu được vai trò của phụ nữ+ Bộc lộ sự tự hào về truyền thống vẻ vang của phụ nữ VN, biết trântrọng và ra sức học tập, rèn luyện…* Hình thức: - Bài văn, khoảng 1 trang giấy - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, mạch lạc

PHIẾU BÀI TẬP

“CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG” (ĐỀ SỐ 2)

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "...Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấmtrở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quânkhó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻtre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng.Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang lạithổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không cócánh hồng bay bổng. Nàng nói đến đấy, mọi người đều ứa hai hàng lệ. Rồi đó tiệc tiễn chưa tàn , áochàng đành rứt. Ngước mắt cảnh vật vẫn còn như cũ mà lòng người đã nhuộm mối tìnhmuôn dặm quan san."(Ngữ Văn 9, tập 1)