CHO 2,78 GAM A TÁC DỤNG VỚI 100ML DUNG DỊCH B CHỨA AGNO3 VÀ CU(NO3)...

2. Cho 2,78 gam A tác dụng với 100ml dung dịch B chứa AgNO

3

và Cu(NO

3

)

2

thu đợc dung dịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d đợc 0,448 lít hiđro. Nồng độ mol các muối trong B lần lợt là. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở đktc).A.0.4M v 0.1M. à B. 0.2M v 0.4M.à C. 0.4M và 0.2M D.0.1M và 0.4M.Cõu 8: Cho hỗn hợp Mg và Cu tác dụng với 200ml dung dịch chứa hỗn hợp hai muối AgNO

3

0,3M và Cu(NO

3

)

2

0,25M. Sau khi phản ứng xong, đợc dung dịch A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi đợc 3,6 gam hỗn hợp hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H

2

SO

4

đặc, nóng đợc 2,016 lít khí SO

2

(ở đktc). Khối lợng Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lợt là:A. 0.64g và 0.84g. B. 1.28g và 1.68g. C. 0.84g và 0.64g. D. 1.68g và 1.28g. Cõu 9: Hoà tan 5,64gam Cu(NO

3

)

2

và 1,70 gam AgNO

3

vào nớc đợc 101,43 gam dung dịch A. Cho 1,57 gam bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa hai muối. Ngâm B trong dung dịch H

2

SO

4

loãng không thấy có khí thoát ra.

Nồng độ phần trăm của mỗi muối có

trong dung dịch D là:

A.2.1% và 3.73%. B.5.56% và 1.68%. C.2.13% và 3.78%. D. 5.64% và 1.7%.