NẾU KHỐI LỢNG CỦA HỖN HỢP LÀ 0,765 G. KHỐI LỢNG CỦA MG TRONG HỖN HỢ...

2. Nếu khối lợng của hỗn hợp là 0,765 g. Khối lợng của Mg trong hỗn hợp trên là bao nhiêu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở (đktc). A. 0,36 gB. 0,405 g C. 0,24 g D. 0,525 gCõu 16: Cho 0,411 gam hỗn hợp Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO

3

0,12M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc chất rắn A nặng 3,324g và dung dịch nớc lọc. Cho dung dịch nớc lọc tác dụng với dung dịch NaOH d thì tạo kết tuả trắng dần dần hoá nâu khi để ngoài không khí.a) Chất rắn A gồm các chất A. Ag B. Ag, FeC. Ag, Fe, Al D. A, B đều đúngb) Tính khối lợng Fe trong hỗn hợp ban đầu. A. 0,168 g B. 0,084 g C. 0,243 g D. 0, 0405 gDẠNG 4: NHIỀU KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH CHỨA NHIỀU MUỐICõu 1: Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tỏc dụng với 100 ml dung dịch Y gồm AgNO

3

và Cu(NO

3

)

2

cú cựng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khớ. Nồng độ mol của mỗi muối trong Y là: A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.Cõu 2: Hoà tan 5,64(g) Cu(NO

3

)

2

và 1,7(g) AgNO

3

vào H

2

O thu dung dịch X. Cho 1,57(g) hỗn hợp Y gồm bột Zn và Al vào X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu chất rắn E và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngõm E trong dung dịch H

2

SO

4

(l) khụng cú khớ giải phúng. Tớnh khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. A. Zn: 0,65 g, Al:0,92 g B. Zn: 0,975 gam, Al: 0,595 gam C. Zn: 0,6 gam, Al: 0,97 gam D. Đỏp ỏn khỏc Cõu 3: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tỏc dụng với 100 ml dung dịch X chứa Cu(NO

3

)

2

và AgNO

3

. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lớt H

2

(đkc). Cho biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tớnh C

M

của Cu(NO

3

)

2

và AgNO

3

trong dung dịch X: A. 0,4M và 0,2M B. 0,5M và 0,3M C. 0,3M và 0,7M D. 0,4M và 0,6MCõu 4 : Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lợng 8,3g. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO

3

0,1M và Cu(NO

3

)

2

0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc đợc rắn B và dung dịch C đã mất màu hoàn toàn. B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl.a. Khối lợng của B là: A. 10,8 g B. 12,8 g C. 23,6 g D. 28,0 gb. %Al và %Fe trong hỗn hợp là A. 32,53% B. 48,8%. C. 67,47%. D. 51,2%c. Lấy 8,3g hỗn hợp X cho vào 1 lít dung dịch Y chứa AgNO

3

và Cu(NO

3

)

2

thu đợc chất rắn D có khối lợng là 23,6g và dung dịch E (màu xanh đã nhạt). Thêm NaOH d vào dung dịch E đợc kết tủa. Đem kết tủa nung trong không khí đến khối lợng không đổi đợc 24g chất rắn F. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của AgNO

3

và Cu(NO

3

)

2

trong dung dịch Y là. A. 0,1M; 0,2M B. 0,1M; 0,3M C. 0,2M; 0,1M D. 0,3M; 0,1MCõu 5: Chia 1,5g hỗn hợp bột Fe, Al, Cu thành hai phần bằng nhau.a) Lấy phần 1 hoà tan bằng dung dịch HCl thấy còn lại 0,2g chất rắn không tan và có 448ml khí bay ra (đktc). Tính khối lợng Al trong mỗi phần . A. 0,27 g. B. 0,54 g. C. 0.1836 g. D. 0.135 g.b) Lấy phần thứ hai cho vào 400ml dung dịch hỗn hợp AgNO

3

0,08M và Cu(NO

3

)

2

0,5M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đợc chất rắn A và dung dịch B.