THI CÔNG HỐ ĐÀOKHI THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HÓ ĐÀO(SÂU HƠN 2 MÉT) TRONG...

5. Thi công hố đào

Khi thiết kế và thi công hó đào(sâu hơn 2 mét) trong khu đã xây dựng (ở gần hoặc

phía dới công trình đã có) cần chú ý các tình hình sau đây:

 Lún và biến dạng của nhà ở gần hố đào;

 Sự sụt lở thành hố do không chống đỡ hoặc thiết kế biện pháp thi công

không đúng;

Các giải pháp thờng áp dụng trong trờng hợp nói trên là:

 Đóng tờng bằng bản thép để ngăn ngừa biến dạng nhà bên cạnh hoặc để bảo

vệ thành hố đào hoặc tờng trong đất.

 Gia cố nền đất bằng silicat hoặc ximăng, hay cọc ximăng đất, cọc bê tông;

 Dùng neo để giữ thành, bảo vệ hố móng.

Việc lựa chọn biện pháp nào trong số nói trên là phụ thuộc vào điều kiện địa chất

công trình, địa chất thuỷ văn, độ sâu hố móng và các điều kiện địa phơng khác.

Ngoài các biện pháp thi công nói trên, khi nào trong đất yếu có mực nớc ngầm cao ng-

ời thiết kế và thi công còn phải chú ý đến công tác quan trắc địa kỹ thuật quanh hố

đào và cả công trình lân cận, mà ở đây chủ yếu là:

 Đặt ống đo theo dõi động thái mực nớc ngầm (có hoặc không có biện pháp

hạ mực nớc ngầm). Điều này nói kỹ trong mục 4 của TCXD 79:1980;

 Đặt ống đo sự thay đổi áp lực nớc lỗ rỗng để phòng ngừa thành hố móng bị

trợt;

 Đặt ống đo chuyển vị ngang (inclinomet) để kiểm soát sự biến dạng của đất

quanh hố móng và của bản thân thành cừ (cọc ván thép, cọc cừ, tờng bê

tông...); có khi phải đo nội lực trong các thanh chống;

 Đặt mốc đo lún và nứt của phần công trình bên cạnh tiếp giáp với hố móng.

Việc quan trắc địa kỹ thuật nói trên (geotechnical instrumentation) thờng do đơn vị

chuyên môn thực hiện. Trên cơ sở quan trắc đó sẽ chỉ đạo, điều khiển quá trình đào hố

móng cho an toàn và không gây sự cố. Những sự cố thờng gặp trong thi công đào

móng đợc trình bày trên hình (5.1).

Tuỳ theo tính chất đất, độ sâu của hố móng và vị trí mực nớc ngầm mà vách hố móng

là nghiêng hay thẳng đứng. Trong đất ít ẩm cho phép hố đào có vách thẳng đứng,

không cần chống đỡ nếu thời gian đào hở này không kéo dài và khi không có công

trình ở gần hoặc không gần hố móng tơng lai, theo qui định sau:

 Đất hòn lớn, sỏi sạn, á cát dẻo... không sâu quá 1m;

 á cát cứng, á cát và sét dẻo mềm... không sâu quá 1,25m;

 á sét và sét dẻo cứng... không sâu quá 1,5m;

 á sét và sét nửa cứng.. không sâu quá 2m;

 á sét và sét cứng.. không sâu quá 3m.

Trong những hố móng có độ sâu bé hơn 5m có thể theo các giải pháp chống đỡ trình

bày ở hình 5.2 nếu địa điểm không cho phép đào có mái nghiêng, còn khi cho phép

đào có mái nghiêng thì có thể theo bảng 5.1 dới đây:

Bảng 5.1. Độ dốc lớn nhất của vách hố móng

Đất Độ dốc lớn nhất vách hố móng (cao/ngang) ở độ sâu,

m đến