BÀI 12 CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH MÔN GI...

6.Khảo sát trước khi thực hiện đề tài. Tôi tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát 300 học sinh khối 10 về kĩ năng giải quyết xung đột bằng cách điền vào bảng sau: TT Hành động Mức độ Thường Rất Thỉnh Hiếm Không bao giờ thường thoảng khi xuyên Số lượng 57 100 15 10 50 1 Giải quyết xung đột bằng phương % 19 33,3 25 10,7 12 pháp đánh nhau 2 Giải quyết Số lượng 67 89 65 54 13 bằng cách lăng mạ, rèm pha nhằm hạ % 22,3 29,7 21,7 18 8,3 thấp nhân 3 | 1 5phẩm và danh dự của người khác. Số lượng 50 30 66 15 10 3 Biết lắng nghe người % 22,7 26,7 22 16,7 11,9 khác nói 4 Nói về cảm Số lượng 20 16 10 15 10 nhận của mình % 19 33,3 18 21,7 8 5 Biết nói lời xin lỗi. Số lượng 7 9 20 50 30 % 2,4 3 6,7 16,7 10 Qua bảng kết quả khảo sát trên cho thấy kỹ năng giải quyết xung đột của học sinh rất yếu. Vì thiếu kĩ năng giải quyết xung đột nên nhiều học sinh đã tìm cách giải quyết xung đột bằng phương pháp đánh nhau, xúc phạm danh dự và nhân phẩm của người khác, không biết nói lên cảm nhận của mình. Không biết nhận lỗi và nói lời xin lỗi một cách thành thật. Với cách làm như trên, họ có thể gặp rất nhiều nguy cơ, rủi ro và cạm bẫy, khó thực hiện được những mục tiêu, ước muốn của mình, cảm thấy không thoải mái khi thực hiện công việc, có thể gây ra những nguy hại cho bản thân và cho xã hội ví dụ như mất đoàn kết với bạn bè, mâu thuẫn với bố mẹ, vi phạm phạm pháp luật ... B.PHẦN NỘI DUNG. CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHO THANH NIÊN HỌC TRONG GIẢNG DẠY BÀI 12 CÔNG DÂN VỚI TÌNH YÊU, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.