- YÊU QUÝ CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH MÌNH

3. Về thái độ:

- Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.

- Tơn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

 Mục tiêu giáo dục theo chủ điểm:

- Hiểu rõ vai trị, cơng ơn của Đảng đối với quê hương, đất nước. Đảng đã

đem lại hạnh phúc cho mọi người, trong đĩ cĩ bản thân em, gia đình em và

làng xĩm quê hương em.

- Tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng; tự hào và yêu mến quê hương, đất

nước.

- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp cơng ơn của Đảng. Biết tơn

trọng, gìn giữ, bảo vệ và phát huy những phong tục tập quán, truyền thống

tốt đẹp và bản sắc văn hĩa của dân tộc mình.

B. Tài liệu và phương tiện:

- Tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn GDCD.

- SGK, SGV GDCD 8.

- Luật hơn nhân và gia đình năm 2000.

- Tục ngữ, ca dao nĩi về tình cảm gia đình.

C. Các hoạt động dạy và học:

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo?

- HS rèn luyện tính tự giác và sáng tạo như thế nào? Biểu hiện trong học

tập, lao động và trong cuộc sống hằng ngày.

II. Giới thiệu bài mới:(2')

- GV: Hướng dẫn cho HS vào bài bằng câu hỏi gợi mở:

Trong ba mơi trường: Gia đình, nhà trường và xã hội, mơi trường nào

ảnh hưởng đến sự trưởng thành của mỗi người nhất?

- HS: Phát biểu cá nhân.

- GV: Nhận xét, vào bài mới.

III. Bài mới:

Hoạt động 1: Thảo luận phần đặt vấn đề (12')

- GV: Đặt một một số câu hỏi:

+ Hãy đọc một số câu ca dao, tục ngữ nĩi về tình cảm gia đình?

+ Câu ca dao nĩi lên điều gì?

+ Tình cảm của gia đình em quan trọng như thế nào?

+ Em hãy kể về những việc làm mà ơng bà, cha mẹ hoặc anh chị em đã làm cho

em và ngược lại.

+ Hãy thử hình dung nếu khơng cĩ tình yêu thương, chăm sĩc, dạy dỗ của cha

mẹ thì em sẽ ra sao?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em khơng hồn thành tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình

đối với gia đình?

- GV: Hướng dẫn hs thảo luận.

- HS: Đại diện trình bày ý kiến.

- GV: Nhận xét chung, giải thích.

=> Tình cảm gia đình vơ cùng thiêng liêng đối với mỗi con người.

- GV: Cho HS đọc hai mẩu chuyện/31sgk. Đặt câu hỏi:

+ Nêu những việc làm của Tuấn đối với ơng bà?

+ Theo em, Tuấn là người như thế nào?

+ Con trai cụ Lam đã đối xử với cụ ra sao? Em cĩ nhận xét gì về việc làm của

con trai cụ?

+ Qua hai câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

- HS: Trình bày ý kiến cá nhân.

- GV: Bổ sung, giải thích thêm.

=> Qua hai câu chuyện, chúng ta phải biết kính trọng, yêu thương, chăm sĩc

ơng bà, cha mẹ.

Hoạt động 2: Giới thiệu những qui định của pháp luật về quyền và nghĩa

vụ của các thành viên. (5')

- GV: Diễn giải. Sau đĩ giới thiệu những quy định chủ yếu của pháp luật.

Hiến pháp năm 1992. Điều 64: “Gia đình là tế bào của xã hội ……

phân biệt đối xử giữa các con”

Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2000. Điều 2: “Những nguyên tắc

cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình”. (Trích khoản 4 và 5).

- GV: Cho hs thảo luận câu hỏi:

Hãy nêu các việc làm tốt và khơng tốt của các thành viên trong gia

đình?

- HS: Thảo luận nhĩm (3 – 4 HS), đại diện trình bày.

- GV: Bổ sung, nhận xét chung.

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học (15')

- GV: Gợi mở bằng một số câu hỏi:

+ Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia

Cha mẹ, ơng bà cĩ quyền và nghĩa vụ gì đối với con cháu?

Con cháu cĩ nghĩa vụ gì đối với ơng bà, cha mẹ?

Anh chị em trong gia đình cĩ bổn phận và trách nhiệm gì đối với nhau?