GĨP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HĨA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ A. MỤC TIÊU BÀI...

3. Về thái độ:

Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hĩa ở cộng đồng

dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đĩ.

◊ ŠNỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG: Giúp

HS hiểu:

- Mọi người trong cộng đồng đều cĩ ý bảo vệ mơi trường nơi ở là biểu hiện

của nếp sống văn hố ở cộng đồng dân cư.

- Thực hiện và vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi, việc làm

bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của thanh niên, HS.

B. Tài liệu và phương tiện:

- Tài liệu Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn GDCD.

- SGK, SGV GDCD 8.

C. Các hoạt động dạy và học:

I. Kiểm tra bài cũ: (4’) Sửa và phát bài KT 1 tiết.

II. Giới thiệu bài mới: (3’)

GV: Kể lại 1 số tình huống các em thường gặp để dẫn dắt vào bài mới.

III. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Khai thác phần Đặt vấn đề. (10’)

Đọc SGK trang 22, 23.

Gọi HS đọc SGK. Cho HS thảo luận câu hỏi:

+ Nhĩm 1: Câu chuyện đã nêu lên những hiện tượng tiêu cực nào?

+ Nhĩm 2: Những hiện tượng đĩ cĩ ảnh hưởng gì đến cuộc sống của người

dân?

+ Nhĩm 3: Vì sao làng Hinh được cơng nhận là làng văn hĩa?

+ Nhĩm 4: Những thay đổi đĩ cĩ tác động như thế nào đến cuộc sống của

người dân nơi đây?

- HS: Các nhĩm thảo luận, cử đại diện trình bày.

- GV: Nhận xét, nêu kết luận chung và hỏi:

* Nơi gồm nhiều người tập hợp lại để cùng làm ăn sinh sống gọi là gì? Để hiểu rõ

vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. (15’)

- GV: Đặt câu hỏi:

+ Ở nơng thơn và thành phố cĩ những đơn vị hành chính nào và được gọi bằng

tên gọi gì?

+ Những nơi đĩ cĩ hoạt động gì xảy ra?

+ Những việc làm nào gĩp phần xây dựng nếp sống văn hĩa?

+ Thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đồng dân

cư?