HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN5 NGUYỜN NHÕN TIẾN HOỎ TH...

BÀI 25. HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN

5 Nguyờn nhõn tiến hoỏ theo Lamac là:

A. sự tớch lũy cỏc biến dị cú lợi, đào thải cỏc biến dị cú hại dưới tỏc dụng của ngoại cảnh.

B. sự thay đổi tập quỏn hoạt động ở động vật.

C. sinh vật luụn đấu tranh sinh tồn với cỏc điều kiện sống bất lợi của mụi trường.

D. do mụi trường sống thay đổi chậm chạp và liờn tục.

6 Theo Lamac, những đặc điểm thớch nghi được hỡnh thành do:

A. sinh vật vốn cú sự thớch ứng với mụi trường theo kiểu “sử dụng hay khụng sử dụng cỏc cơ quan” luụn được di

truyền lại cho thế hệ sau.

B. sự thớch ứng bị động của SV với mụi trường theo kiểu “sử dụng hay khụng sử dụng cỏc cơ quan” luụn được di

C. sự tương tỏc của SV với mụi trường theo kiểu “sử dụng hay khụng sử dụng cỏc cơ quan” luụn được di truyền lại

cho thế hệ sau.

D. sự tương tỏc của SV với mụi trường theo kiểu “sử dụng hay khụng sử dụng cỏc cơ quan” một cỏch nhất thời

khụng được di truyền lại cho cỏc thế hệ sau.

7 Điều nào sau đõy khụng phải là hạn chế của học thuyết Lamac?

A. Mọi biến đổi trong đời sống cỏ thể đều di truyền được.

B. Trong quỏ trỡnh tiến hoỏ, SV chủ động biến đổi để thớch nghi với mụi trường.

C. Trong quỏ trỡnh tiến hoỏ, SV biến đổi một cỏch thụ động để thớch nghi với mụi trường.

D. Trong quỏ trỡnh tiến hoỏ, khụng cú loài nào bị diệt vong.

8 Điều nào sau đõy khụng phải là cơ chế hỡnh thành loài mới theo Lamac?

A. Mỗi SV thớch ứng với sự thay đổi của mụi trường một cỏch bị động bằng cỏch thay đổi tập quỏn hoạt động của

cỏc cơ quan.

B. Cơ quan nào khụng hoạt động thỡ cơ quan đú dần dần tiờu biến.

C. Cơ quan nào hoạt động thỡ cơ quan đú liờn tục phỏt triển.

D. Mỗi SV đều chủ động thớch ứng với sự thay đổi của của mụi trường bằng cỏch thay đổi tập quỏn hoạt động của

9 Theo Lamac cơ chế tiến hoỏ là:

A. sự tớch lũy nhanh chúng cỏc biến đổi dưới tỏc động của ngoại cảnh.

B. sự cố gắng vươn lờn hoàn thiện của SV.

C. sự di truyền cỏc đặc tớnh thu được trong đời sống cỏ thể dưới tỏc dụng của ngoại cảnh hay tập quỏn hoạt động của

động vật

D. sự tớch luỹ dần cỏc biến đổi dươi tỏc động của ngoại cảnh.

10 Người đầu tiờn đưa ra khỏi niệm về biến dị cỏ thể là:

A. Đacuyn. B. Lamac. C. Menđen. D. Mayơ.

11 Theo Lamac, sự hỡnh thành loài hươu cao cổ là:

A. do tập quỏn khụng ngừng vươn cao cổ ăn lỏ trờn cao được di truyền qua nhiều thế hệ.

B. do sự thay đổi đột ngột của mụi trường chỉ cũn toàn cõy lỏ cao buộc hươu phải vươn cổ để ăn lỏ.

C. do tỏc động tớch lũy những biến dị cổ cao của chọn lọc. D. do phỏt sinh biến dị “cổ cao” một cỏch ngẫu nhiờn.

12 Nguyờn nhõn tiến hoỏ theo Đacuyn là:

13 Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoỏ là:

A. sự tớch luỹ nhanh chúng cỏc biến đổi dưới tỏc động của ngoại cảnh.

B. quỏ trỡnh vừa đào thải những biến dị cú hại vừa tớch luỹ cỏc biến dị cú lợi cho SV.

C. sự tớch luỹ dần cỏc biến đổi dưới tỏc động của ngoại cảnh.

D. sư di truyền cỏc đặc tớnh thu được trong đời sống cỏ thể dưới tỏc dụng của ngoại cảnh hay tập quỏn hoạt động của

động vật.

14 Theo Đacuyn, chọn lọc nhõn tạo là:

A. đào thải những biến dị bất lợi cho con người.

B. tớch luỹ những biến dị cú lợi cho con người.

C. vừa tớch lũy những biến dị cú lợi cho con người vừa đào thải những biến dị cú hại cho bản thõn sinh vật.

D. vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tớch luỹ những biến dị cú lợi cho con người.

15 Đúng gúp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:

A. giải thớch được sự hỡnh thành loài mới.

B. đề xuất khỏi niệm biến dị cỏ thể, nờu lờn tớnh vụ hướng của loại biến dị này.

C. giải thớch thành cụng sự hợp lớ tương đối của cỏc đặc điểm thớch nghi.

D. phỏt hiện vai trũ sỏng tạo của CLTN và CLNT.

16 Tồn tại chớnh trong học thuyết Đacuyn là:

A. Chưa giải thớch thành cụng cơ chế hỡnh thành cỏc đặc điểm thớch nghi.

B. chưa hiểu rừ nguyờn nhõn phỏt sinh cỏc biến dị và cơ chế di truyền cỏc biến dị.

C. chưa đi sõu vào cơ chế quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc loài mới.

D. đỏnh giỏ chưa đầy đủ vai trũ của chọn lọc trong quỏ trỡnh tiến hoỏ.

17 Quan niệm nào sau đõy cú trong học thuyết của Lamac?

A. Chọn lọc tự nhiờn tỏc động thụng qua đặc tớnh biến dị và di truyền là nhõn tố chớnh trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc

đặc điểm thớch nghi trờn cơ thể sinh vật.

B. Biến dị xuất hiện trong quỏ trỡnh sinh sản ở từng cỏ thể riờng lẻ theo những hướng khụng xỏc định là nguồn

nguyờn liệu của chọn giống và tiến húa.

C. Những biến đổi trờn cơ thể do tỏc dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quỏn hoạt động của động vật đều được di

truyền và tớch lũy qua cỏc thế hệ.

D. Quỏ trỡnh tiến húa nhỏ diễn ra trong phạm vi phõn bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, cú

thể nghiờn cứu bằng thực nghiệm

18 Quan niệm nào sau đõy là của Đacuyn:

A. Loài mới được hỡnh thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tỏc dụng của CLTN, theo con đường phõn li tớnh

trạng.

B. Cỏc cỏ thể cựng loài phản ứng giống nhau trước sự thay đổi chậm chạp của ngoại cảnh, khụng cú loài nào bị đào

thải.

C. Hỡnh thành loài mới là quỏ trỡnh cải biến thành phần kiểu gen của quần thể gốc theo hướng thớch nghi.

D. Tất cả đều đỳng.