HỠNH ẢNH MỰA XUÕN THIỜN NHIỜNSTCÂU HỎI HỚNG TRẢ LỜI HỚNG TÍCHHỢPT-...

1. Hỡnh ảnh mựa xuõn thiờn nhiờn

S

T

Câu hỏi Hớng trả lời Hớng tích

hợp

- Tác giả đã phác hoạ hình

- Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân với

1

ảnh thiên nhiên “mùa

những hình ảnh quen thuộc, dòng

xuân” nh thế nào ?

sông xanh ,bông hoa tím biếc,

tiếng chim chiền chiện.

- Cấu tạo ngữ pháp trong 2

- Đảo vị ngữ trong hai câu đầu :

câu đầu có gì đặc biệt? Có

“Mọc giữa dòng sông xanh - Tích hợp

ngang (phần

2

Tiếng Việt)

Một bông hoa tím biếc”

tác dụng gì khi xây dựng

cấu tạo đặc biệt đó?

Động từ “mọc” làm vị ngữ đặt trớc

bộ phận chủ ngữ, ở đầu khổ thơ,

đầu đoạn thơ là một dụng ý nghệ

thuật của tác giả. Nó không chỉ tạo

cho ngời đọc ấn tợng đột ngột bất

ngờ, mới lạ, mà còn làm cho hình

ảnh sự vật trở nên sống động nh

đang diễn ra trớc mắt. Tởng nh

bông hoa tím biếc kia đang từ từ, lồ

lộ mọc lên, vơn lên, xoè nở trên

mặt nớc xanh sông xuân.

- Tích hợp

- Kiểu câu cảm thỏn :

ngang

- Ngoài ra ở những câu

“Ơi con chim chiền chiện

(phần

tiếp theo, tác giả sử dụng

kiểu câu gì? Thể hiện cảm

Hót chi mà vang trời”

xúc gì?

Tiếng chim chiền chiện hót ríu ran

trong bầu trời xuân, càng làm cho

3

không khí trở nên vui tơi, rộn ràng,

ấm áp và náo nức.

Thể hiện cảm xúc say sa trớc

(GV bình chuyển)

cảnh vật mùa xuân thiên nhiên của

tác giả.

- Thử phỏng đoán trong

- Không rõ là giọt gì. Giọt sơng

hai câu thơ tiếp theo “giọt

sớm, giọt ma xuân, giọt long lanh

long lanh” là giọt gì?

hay là giọt nớc trong suốt phản ánh

bình minh.

- Nếu liên hệ với hai câu trên thì có

thể là giọt sơng long lanh của tiếng

4

chim chiền chiện đang hót vang

trời. Hay rộng hơn là giọt cảm xúc

của nhà thơ trớc thiên nhiên tơi

đẹp, trong sáng.

- Tích hợp

- Hãy xác định biện pháp

- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm

nghệ thuật đợc sử dụng

giác, tiếng chim thông thờng đợc

trong hai câu thơ?

cảm nhận bằng thính giác, giọt s-

ơng có thể cảm nhận bằng thị giác,

giọt cảm xúc bằng cảm giác, nhng

lại đợc cảm nhạn bằng xúc giác đa

- Thể hiện cảm hứng gỡ

tay hứng về.

của tỏc giả?

Cảm hứng say sa đến bất tận

5

của con ngời trớc mùa xuân, sử

dụng mọi giác quan để thâu tóm,

- Em có liên hệ với bức

dọc (cỏc cõu

để đón nhận mùa xuân.

tranh mùa xuân thiên

thơ, bài thơ

- Mùa xuân trong “Truyện Kiều”-

nhiên nào trong quá trình

đoạn trích “Cảnh ngày xuân”:

tìm hiểu các văn bản đã

viết về mựa

“Cỏ non xanh rợn chân trời

học?

xuõn)

Cành lê trắng điểm một vài bông

6

hoa.”

Cảnh đẹp kiêu sa, trong sáng

GV bình giảng thêm

với những hình ảnh ớc lệ tuyệt đẹp.

- Khác với mùa xuân nho nhỏ, với

7

những hình ảnh mùa xuân thiên

nhiên thật gần gũi, bình dị mà đáng

trân trong biết bao!

- Cảm xúc của tác giả trớc mùa

xuân dễ dàng liên hệ với những

cảm xúc của nhà thơ Xuân Diệu tr-

ớc mùa xuân:

“Hỡi xuân hồng ta muốn căn vào

ngơi!”

8

Thể hiện sự khát khao tởng

nh muốn ngấu nghiến, muốn “nuốt

chửng” lấy mùa xuân của đất trời.

Còn với Thanh Hải, một động tác

nhẹ nhàng nhng cũng rất trân trọng

mùa xuân: Đa tay hứng về , cũng là

tình yêu với mùa xuân nhng đó là

một tình yêu dịu nhẹ mà sâu sắc

biết nhờng nào!

Thông qua hệ thống câu hỏi tích hợp, giáo viên đã cùng học sinh cảm nhận

đợc bức tranh mùa xuân thiên nhiên của bài thơ, đảm bảo đặc trng của một

văn bản nghệ thuật qua những biểu hiện nghệ thuật để thể hiện nội dung của

văn bản, hơn nữa còn góp phần mở rộng cho học sinh những kiến thức văn học

có liên quan khi các em cảm nhận thơ văn.

Tổng kết – Ghi nhớ

Từ những nội dung học sinh đã đợc tìm hiểu qua các phần trớc, hớng tích

hợp chủ yếu ở phần này là để học sinh liên hệ văn bản với cuộc sống, với các

môn học khác hoặc liên hệ về t tởng, tình cảm của bản thân học sinh.

VD: Tổng kết ý nghĩa văn bản “Ánh trăng” của Nguyễn Duy:

STT Câu hỏi Hớng trả lời Hớng tích

Tích hợp

- Qua tìm hiểu toàn bộ

- Kết hợp hài hoà giữa tự sự với

trữ tình.

ngang –

bài thơ “Ánh trăng” em

Tập làm

- Giọng điệu tâm tình của thể thơ

cú nhận xét gỡ về kết

năm chữ.

văn)

cấu giọng điệu bài thơ?

- Nhịp thơ khi thì trôi chảy, tự

nhiên, nhịp nhàng, lúc thì ngân

nga thiết tha cảm xúc, lúc lại

trầm lắng biểu hiện suy t.

- Kết cấu, giọng điệu có tác dụng

- Kết cấu, giọng điệu

làm nổi bật chủ đề, lời thơ giản dị

đó có tác dụng gì?

nhng gợi nhiều cảm nghĩ, tạo tính

chân thực, chân thành, gây ấn t-

ợng mạnh cho ngời đọc.

Liên hệ thực

- Từ một câu chuyện riêng, bài

- Đọc bài thơ “Ánh

tế cuộc

thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm

trăng” em cảm nhận đ-

sống

thía về thái độ, tình cảm đối với

ợc điều gì?

những năm tháng quá khứ gian

lao, tình nghĩa với đất nớc.

- “Ánh trăng” nằm trong mạch

cảm xúc “Uống nớc nhớ nguồn”

gợi lên đạo lí sống thuỷ chung đã

trở thành truyền thống tốt đẹp

của dân tộc Việt Nam.

- VD:

- Tìm trong văn học

+Thơ trăng của Chủ tịch Hồ Chí

Tích hợp

Minh: Ngắm trăng, Rằm tháng

Việt Nam những bài

dọc với

thơ về trăng chứa hàm

giêng, Tin thắng trận.

kiến thức

ý khác?

+Thơ trăng của Hàn Mặc Tử.

Văn học cỏc

cấp

Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Ở phần này, khi sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp sẽ giúp học sinh chuẩn bị

bài tốt hơn, có điều kiện ôn lại những kiến thức đã học dễ dàng, đồng thời mở

rộng hơn những kiến thức có liên quan.

Vớ dụ: Sau khi học xong văn bản “Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của

La-phông-ten”, giáo viên hớng dẫn chuẩn bị bài sau: