CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NHỮNG CHIẾC XE KHÔNG KÍNH VÀ NHỮNG NG-ỜI CHIẾN SĨ L...

Câu 2: Cảm nhận của em về những chiếc xe không kính và những ng-ời chiến sĩ lái xe ấy trên đ-ờng Tr-ờng Sơn năm x-a, trong “Bài thơ vế tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Gợi ý:Câu 1: a. HS nêu đ-ợc: - Tác giả của bài thơ: Huy Cận - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ đ-ợc viết vào tháng 11 năm 1958, khi đất n-ớc đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc đ-ợc giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới. Huy Cận có một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ đ-ợc ra đời từ chuyến đi thực tế đó. b. Học sinh phải chép đúng và đue các câu thơ viết về con ng-ời lao động trên biển khơi bao la bằng bút pháp lãng mạn: - Câu hát căng buồm cùng gió khơi. - Thuyền ta lái gió với buồm trăng. L-ớt giữa mây cao với biển bằng - Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. c. Hai câu thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hoá. - “Mặt trời xuống biển như hòn lửa” + “Mặt trời” đ-ợc so sánh nh- “hòn lửa”. + Tác dụng: khác với hoàng hôn trong các câu thơ cổ (so sánh với thơ của Bà Huyện Thanh Quan – Qua Đèo Ngang), hoàng hôn trong thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ng-ợc lại, rực rỡ, ấm áp. - “Sóng đã cài then, đêm sập cửa” + Biện pháp nhân hoá, gán cho sự vật những hành động của con ng-ời sóng “cài then”, đêm “sập cửa”. + Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nh- một ngôi nhà lớn, với màn đên buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những gợn sóng là thên cài cửa. Con ng-ời đi trong biển đêm mà nh- đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu đi vào trạng thái nghỉ ngơi, con ng-ời lại bắt dầu vào công việc của mình, cho thấy sự hăng say và nhiệt tình xây dựng đất n-ớc của ng-ời lao động mới.