75 21, 75 30M M V = 2 1   = 300 (3) 1 0,9 0,1D D1 2VẬY THỂ TÍ...

51, 75 21, 75 30m m V =

2

1

   = 300 (3) 1 0,9 0,1D D

1

2

Vậy thể tích của vật rắn là 300(Cm

3

) Thay (3) vào (1) ta đƣợc khối lƣợng của vật rắn là: m = 21,75 + 1.300 = 321,75(g) mKhối lƣợng riêng của vật rắn là D = 321, 75300V  = 1,07(g/Cm

3

) III: Bài tập về nhà *Bài tập 1: Một thỏi sắt và một thỏi nhôm có cùng khối lƣợng 400gam. Hỏi thể tích của thỏi nhôm gấp mấy lần thể tích của thỏi sắt. Biết KLR của sắt là 7,8g/Cm

3

; của nhôm là 2,7g/Cm

3

* Bài tập 2: Một lỗ thép có lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lƣợng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép vào nƣớc thấy lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích lỗ hổng, b iết trọng lƣợng riêng của nƣớc là 10000N/m

3

, của thép là 78000N/m

3

************************** Soạn:09/10/2011 Tiết: 40+41+42 Dạy:12/10/2011 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Tái hiện lại kiến thức về khối lƣợng, khối lƣợng riêng,lực đẩy Ác-Si-Mét, nguyên lý bình thông nhau - Sử dụng đƣợc các kiến thức đã học vào giải bài tập về lực đẩy Ác-Si-Mét và nguyên lý bình thông nhau - Sử dụng công thức đã học vào giải bài tập liên quan II: Chữa bài tập về nhà * Bài tập 1:

m

1

= m

2

= 400g

D

1

= 7,8g/Cm

3

D

2

= 2,7g/Cm

3

So sánh V

1

và V

2

Bài giải Khối lƣợng riêng D

1

của thỏi sắt là D

1

=

1

V  m

1

= D

1

.V

1

1

Khối lƣợng riêng D

2

của nhôm là D

2

=

2

V m

2

= D

2

.V

2

2

Mà m

1

= m

2

Nên ta có D

1

.V

1

= D

2

.V

2