LỊCH SỰ, TẾ NHỊI/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

3/ Bài tập:

HS: Đọc bài tập a SGK tr 27

Bài tập a:

GV: Cho HS thảo luận lớp.

HS: Trả lời cá nhân:

- Biểu hiện lịch sự:

+ Biết lắng nghe.

+ Biết nhường nhịn.

+ Biết cảm ơn, xin lỗi.

- Biểu hiện tế nhị:

+ Nói nhẹ nhàng.

+ Nói dí dỏm.

GV: Nhận xét, cho điểm ý kiến

đúng.

GV: đặt câu hỏi tiếp:

Trước đây có bao giờ em tỏ

ra thiếu lịch sự, tế nhị

không? Hãy kể lại.

Sau này em có suy nghĩ gì

về hành vi của mình?

Em sẽ làm gì để trở thành

người lịch sự, tế nhị?

GV: Gợi ý giúp HS trao đổi.

HS: Trình bày ý kiến cá nhân.

HS: Cả lớp cùng góp ý.

GV: Nhận xét, kết luận toàn bài:

Trong quan hệ ứng xử giữa người

với người cần có thái độ lịch sự, tế

nhị để khích lệ người khác làm điều

hay, lẽ phải. Nó giúp ta hoàn thành

công việc, vừa giữa quan hệ đúng

mực giữa người với người.

Lịch sự, tế nhị khác với thái độ kiêu

căng, thô lỗ. Lối sống văn hoá của

mỗi cá nhân, cộng đồng rất cần đến

lịch sự, tế nhị. Đó là giá trị đạo đức

của mỗi người.

Dặn dò: - Học bài và làm bài tập.

- Xem trước bài 10.

- Sưu tầm tài liệu về hoạt động tập thể.

---

Rút kinh nghiệm:

-