A) 11  M C) 7  MA) 11  M C) 7  M

100000.

kết quả.

 Như vậy các em có thể thấy là

không phải lúc nào ta cũng có

thể dùng cách liệt kê để viết 1

tập hợp. VD như tập hợp các số

tự nhiên nhỏ hơn 100000. Khi

này ta sẽ phải dùng đến 1 cách

khác ngắn gọn hơn đó là chỉ ra

tính chất đặc trưng cho các

phần tử của tập hợp.

 Các em đã biết tất cả các số 0;

1; 2; 3; ... hợp lại thành tập hợp

các số tự nhiên. Và từ nay cô sẽ

kí hiệu N là tập hợp số tự

nhiên.

 Ví dụ : Với tập hợp A mà

chúng ta nói đến ở trên, nếu

không muốn liệt kê cả 5 phần

* VD :

tử, ta có thể viết như sau :

A = { x  Nx < 5 }

Trong đó N là tập hợp các số

Ta thấy các số từ 0 đến 4 đều

tự nhiên.

có đặc điểm là số tự nhiên và

nhỏ hơn 5. Đó cũng chính là

tính chất đặc trưng của các

phần tử trong tập hợp A.

 Như vậy em đã biết mấy cách

 2 cách

để viết 1 tập hợp ?

 Liệt kê hoặc chỉ ra

 Đó là những cách nào ?

tính chất đặc trưng của

tập hợp.

 Đó cũng chính là nội dung

của phần ghi nhớ được đóng

khung trong SGK (5)

 Ghi nhớ : SGK (5)

2 HS đọc ghi nhớ.

Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.

* Bài 2:

 Tổ 1; 2 làm câu a

 Các em hãy làm cho cô Bài 2

trong phiếu học tập.

Tổ 3; 4 làm câu b

a)X={xN9<x<13 }

Cử 2 HS lên làm bài.

b)Y={xN8<x<15 }

 Có phải lúc nào em cũng có

 Không

thể dùng cách chỉ ra tính chất

đặc trưng để viết tập hợp

không ?

 VD : Em hãy viết tập hợp C

gồm tập hợp các chữ cái a, b, c

 HS không làm được.

bằng cách chỉ ra tính chất đặc

trưng.

 Như vậy nếu số phần tử của

tập hợp quá nhiều thì ta không

thể dùng cách liệt kê để viết tập

hợp và nếu các phần tử của tập

hợp không thể chỉ ra tính chất

hoặc quy luật chung thì ta

không thể dùng cách chỉ ra tính

chất đặc trưng để viết tập hợp.

 Ngoài 2 cách mà em đã biết ở

trên thì chúng ta còn có thể

dùng sơ đồ Ven để minh hoạ

tập hợp. Trong đó tập hợp được

minh hoạ bằng 1 vòng kín.

Trong đó mỗi phần tử được

A

biểu diễn bởi 1 dấu chấm bên

1 4

trong vòng kín. VD tập hợp A

0

cô có thể biểu diễn như sau :

2 3

Vậy ngoài cách liệt kê em còn

có thể chỉ ra tính chất đặc trưng

của các phần tử hoặc dùng sơ

đồ Ven.

 Quay lại với bài ?1, tập hợp D

 1 cách

có thể viết theo mấy cách ? Đó

 3 cách:

là những cách nào ?

+ Liệt kê

+ Chỉ ra tính chất đặc

trưng

+ Dùng sơ đồ Ven

 2 bạn lên bảng viết tập hợp D

theo 2 cách còn lại.

 Còn tập hợp P ở bài ?2 có thể

 1 cách.

viết theo mấy cách ?

 2 cách:

+ Dùng sơ đồ Ven.

HĐ 4 - Luyện tập (9 phút)

Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau

làm 1 số bài tập.