CÂU 5. UBND HUYỆN QUỲ HỢP HỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUY...

2,0

Theo các PTHH thì từ các oxit khi phản ứng sẽ tạo thành muối, khi cô cạn hỗn

hợp, khối lợng chất rắn khan tăng lên so với khối lợng ban đầu.Vì 2 phần có khối

0,5

lợng bằng nhau nên nếu ở 2 lần hòa tan mà oxit vừa tan hết hoặc tan trong axit d

thì khối lợng chất rắn khan phải bằng nhau và chất rắn khan là hỗn hợp của 2

muối. Theo đầu bài, khối lợng chất rắn khan của hai lần là khác nhau, cho nên có

một lần lợng các oxit cha tan

hết đó là lần 1,ở lần 1 thì lợng axit đã phản ứng hết, lợng các oxit còn d.

Theo các PTHH thì cứ 1mol HCl phản ứng hết, khối lợng chất rắn khan tăng lên:

(2.35,5 – 16): 2= (6.35,5 – 16.3) : 6 = 27,5(g) 0,5

Vậy số mol HCl phản ứng là: (47,38 – 19,88) : 27,5 = 1mol

Nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng là:

C

M

= 1: 0,2 = 5(M) 1,0

c. 2,0

Nếu lần 2 các oxit cũng cha tan hết thì số mol HCl phản ứng

(50,68 – 19,88) ; 27,5 = 1,12( mol)

Nồng độ mol của dung dịch HCl là C

M

= 1,12 : 0,4 = 2,8 (M), điều này vô lí. 0,5

Nh vậy ở lần 2 các oxit đã tan hết tạo thành MgCl

2

và AlCl

3

0,25

Gọi số mol MgO trong hỗn hợp là x mol, số mol Al

2

O

3

là y mol ( x,y > 0)

Theo bài ra ta có hệ phơng trình:

40 x + 102 y = 19,88