“TRONG 18 THÁNG TRƯỜNG, NGƯỜI DU KÍCH KHÔNG BIẾT MỆT MỎI ẤY MÀ TA CÓ THỂ GỌI LÀ ÁP-ĐEN-CA-ĐÊ CỦA VIỆT NAM BỊ TRUY NÃ TỪ CHỖ NÀY ĐẾN CHỖ NỌ, TRONG RỪNG SÂU, TRONG VŨNG LẦY KHÔNG THỂ ĐI ĐẾN ĐƯỢC, NGƯỜI DU KÍCH ẤY ĐÃ PHÁ VỠ CUỘC TRUY NÃ CỦA CHÚNG TA VỚI CẢ...

Câu 2 (1,5 điểm):

Kẻ thù nói về ông: “Trong 18 tháng trường, người du kích không biết mệt mỏi ấy mà ta

có thể gọi là Áp-đen-ca-đê của Việt Nam bị truy nã từ chỗ này đến chỗ nọ, trong rừng sâu,

trong vũng lầy không thể đi đến được, người du kích ấy đã phá vỡ cuộc truy nã của chúng ta

với cả một nghị lực bền bỉ mà ta phải thừa nhận kẻ thù ấy là địch của chúng ta” (Theo Trần

Văn Giàu, “Chống xâm lăng”, trang 146).

Người du kích ấy là ai? Dựa vào kiến thức lịch sử đã học, hãy làm rõ cơ sở của nhận định

trên? Từ đó phát biểu quan điểm về vai trò của cá nhân trong lịch sử.