CÂU B. (KHÔNG BẮT BUỘC, NHƯNG THÍ SINH CŨNG NÊN NÊU KHÁI NIỆM VỀ THỂ...

3. Hai bờ sông Đà tràn ngập cảnh sắc tươi vui của một cuộc sống mới đang bắt đầu,nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa (...) một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ tranh đẫmsương đêm (...), đàn cá đầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi.Nhìn chung, cái đẹp của sông Đà có khi do những nét hùng tráng, dữ dội, có khi từnhững dáng nét, thanh sắc êm dịu, mượt mà được thể hiện bằng một phong cách độc đáo, tàihoa với những hình ảnh chọn lọc, từng ngôn từ chuẩn mực, tài hoa, câu, đoạn văn giàu tínhnhạc.C. Cái tôi trữ tình của tác giả.- Giọng điệu trữ tình tha thiết qua những câu văn bộc lộ tình yêu tha thiết về quêhương dắt nước: Chao ôi, trong con sông….; Chao ôi, thấy thèm được giật mình…- Nhìn sông Đà như một cố nhânIII. KẾT LUẬN- Nguyễn Tuân nhìn thiên nhiên và con người trong hòan cảnh khắc nghiệt, đồng thờicảm nhận thiên nhiên và con người ở cả phương diện thẩm mĩ, tài hoa.- Hình tượng hóa quê hương, đất nước sau khi hòa bình lập lại qua hình ảnh con sôngđầy sức sống.Sông Đà nói chung và Người lái đò sông Đà chính là áng thơ trữ tình bằng văn xuôi cangợi tổ quốc giàu đẹp, thể hiện niềm tin yêu cuộc sống mới đang diễn ra trên đất nước ta.Lương Viết Tài(sưu tầm và chỉnh sửa)