CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - HỆ SỐ CƠNG SUẤTA) CƠNG SUẤT TR...

4. Cơng suất của dịng điện xoay chiều - Hệ số cơng suấta) Cơng suất trung bình của dịng điện xoay chiều(gọi tắt là cơng suất của dịng điện xoay chiều)P = RI

2

= UIcosvới U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; I là cường độ hiệu dụng của dịng điện chạy trong đoạnmạch;là độ lệch pha giữa điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện tức thời chạy trongđoạn mạch.b) Hệ số cơng suấtcos= R/ZLưu ý:Để viết biểu thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch RL hoặc LC…ta cần tính điện áp cực đại và pha ban đầu củađiện áp ở hai đầu đoạn mạch RL hoặc LC… Khi tính ta dựa trên nguyên tắc, đoạn mạch đang khảo sát thiếuvắng phần tử nào so với đoạn mạch RLC thì cho phần tử đĩ nhận giá trị 0 trong tất cả các cơng thức của đoạnmạch RLC.Ví dụ: Đoạn mạch chỉ cĩ RL nối tiếp (thiếu C so với đoạn mạch RLC) ta cĩ các cơng thức sau

2

L

RL

R

2

Z

Z

; U

0RL

= I

0

Z

RL

; tan

RL

= Z

L

/R Trong trường hợp cuộn cảm cĩ điện trở thuần đáng kể, thì ta coi mạch đĩ cĩ một cuộn cảm L khơng cĩ điện trởthuần mắc nối tiếp với một điện trở thuần R khơng cĩ độ tự cảm (vì dịng điện đi từ đầu này tới đầu kia cuộn cảm).Trường hợp đoạn mạch đang khảo sát gồm nhiều phần tử giống nhau, thì trong các cơng thức phải thay bởigiá trị tương đương của chúng.Nếu các phần tử giống nhau mắc nối tiếp thì trị tương đương của chúng sẽ làR = R

1

+ R

2

+….Z

L

= Z

L1

+ Z

L2

+….Z

C

= Z

C1

+ Z

C2

+….Nếu các phần tử giống nhau mắc song song thì trị tương đương của chúng sẽ là