TRONG MẠCH XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP ĐANG XẢY RA CỘNG HƯỞNG

Câu 6: Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng tần số của dịng điện

trong mạch thì kết luận nào dưới đây sai?

A.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện tăng. B.Hệ số cơng suất của đoạn mạch giảm.

C.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm. D.Cơng suất tiêu thụ điện của đoạn mạch giảm.

*Câu 7: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ

điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số cơng suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Đoạn mạch phải cĩ tính cảm kháng

B. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4R

C. Cường độ dịng điện trong mạch lệch pha /6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha  /3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

*Câu 8: Dung kháng của mạch RLC nối tiếp đang cĩ giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một

trong các thơng số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào cĩ thể làm cho hiện tượng cộng

hưởng điện cĩ thể xảy ra?

A. Tăng điện dung của tụ điện B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

C. Giảm điện trở thuần của mạch. D. Giảm tần số của dịng điện.

*Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây khơng thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện cĩ

điện dung biến đổi. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Ban đầu mạch cĩ cộng hưởng. Khi

giảm điện dung của tụ điện cịn một nửa thì :

A. Dung kháng bằng tổng trở của cuộn dây.

B. Tổng trở của cuộn dây bằng tổng trở của cả đoạn mạch.

C. Dung kháng bằng tổng trở của cả đoạn mạch.

D. Cảm kháng gấp đơi dung kháng.

*Câu 10: Mạch xoay chiều RLC cĩ điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch khơng đổi. Hiện tượng cộng

hưởng xảy ra khi

A. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.

B. Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.

C. Thay đổi điện trở R để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.

D. Thay đổi điện dung C để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.

*Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R,

cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch này xảy ra hiện tượng cộng hưởng, phát biểu

nào sau đây sai?

A. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch khơng phụ thuộc vào điện trở R.

B. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại.

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện.

*Câu 12: Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu cuộn dây và điện áp của hai đầu tụ điện khơng thể nhận giá

trị nào sau đây?

A. π/2. B. 3π/4. C. π. D. 5π/6.

*Câu 13: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều cĩ tần số thay đổi

được. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì:

A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở nhận giá trị cực đại.

B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện nhận giá trị cực đại.

C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần nhận giá trị cực đại.

D. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện đạt giá trị cực đại.

*Câu 14: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f

1

thì cảm kháng là 36Ω và dung kháng là 144Ω. Nếu

mạng điện cĩ tần số f

2

= 120 Hz thì cường độ dịng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f

1

A.50 Hz B.60 Hz C.480 Hz D.30 Hz

*Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U

0

cos(  t +  ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện

C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Ban đầu mạch cĩ tính dung kháng. Cách nào sau đây cĩ thể làm mạch

xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

A. Giảm L. B. Giảm C. C. Tăng . D. Tăng R.

3. Bài tốn liên quan đến cơng suất và hệ số cơng suất