BÀI 15-TIẾT 72TUẦN 15 VĂN BẢN CHIẾC LƯỢC NGÀ(TT) (TRÍCH) (NGUYỄN QUANG...

1.Nquyết liệt trước những biểu hiện tình cảm củaông Sáu. Khi nhận ra cha thái độ của bé Thua . Diễn biến tâm lí và hành động của thay đổi ra sao? (Ghi tựa bài)bé Thu trong lần cha về thăm nhà:* Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha: * Hoạt động 2: Tiếp tục đọc và tìm hiểu văn*. Khi bé Thu nhận ra cha:bản- Gọi HS đọc: “Sáng hôm sau... ba nó nữa”- SGK/197, 198.- Thay đổi thái độ và hành động đột ngột:GV: Em có nhận xét gì về thái độ, hành động + Nằm im lăn lộn, thỉnh thoảng thở dàicủa bé Thu trong buổi sáng chia tay với ông ->ân hận nuối tiếc.Sáu và bác Ba? + Cất tiếng gọi “ba”, tiếng kêu như HS: Khuôn mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông tiếng xé.bỗng xôn xao. Thét gọi ba, chạy đến ôm chặt + Chạy xô tới, thót lên, ôm chặt lấy lấy cổ, không cho ba đi…cổ ba, không cho ba đi.GV; Theo em vì sao mà bé Thu lại chịu nhận ba? + Hôn ba cùng khắp, hôn lên cả vết (Do bà ngoại giải thích)sẹo dài… GV: Những biểu hiện thái độ và hành động -> Tình cảm yêu thương cha sâu sắc mạnh của bé Thu đã nói lên tình cảm gì của em?mẽ.GV diễn giảng: Tình yêu và nỗi mong nhớ cha bị dồn nén bấy lâu , nay bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, xen lẫn cả sự hối hận. Trong cảnh ngộ chia tay, những biểu hiện tình cảm ấy khiến mọi người không kìm nổi xúc động, còn người kể thì thấy“như có bàn tay ai nắm chặt lấy trái tim mình”.GV: Qua phân tích thái độ và tình cảm của bé Thu, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật?=> Nhà văn rất am hiểu tâm lí trẻ thơ.HS: Tính cách nhất quán: có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhưng vẫn hồn nhiên, ngây thơ.GV: Cách miêu tả của tác giả có phù hợp với tâm lí trẻ thơ không? GV bình: Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ em, diễn tả sinh động với tấm lòng yêu mến và trântrọng những tình cảm trẻ thơ. - Gv chuyển ý: Truyện còn thể hiện cảm động b. Tình cảm cha con sâu nặng của ông tình cảm sâu nặng của người cha qua nhân vật ông Sáu.Sáu: Khi về thăm nhà:*/ ?Lần đầu tiên gặp con, ông Sáu có hành độnggì? Hành động đó chứng tỏ nỗi niềm gì của - Lần đầu tiên gặp con: thuyền còn chưaông?cập bến,ông Sáu đã nhảy thót lên bờ,vừaHs tìm chi tiết trong Sgk.gọi vừa chìa tay đón con.GV chốt:Mong được gặp con.- Những ngày đoàn tụ: Oâng Sáu quan?Em hãy tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của ôngtâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha.khi bé Thu ngơ ngác nhìn ông và chạy kêu má?Hs: đứng sững nhìn theo con……..bị gãy, thể hiệntâm trạng đau đớn thất vọng.?Những ngày ở nhà ông Sáu thể hiện tình cảmvới con như thế nào?Hs tìm chi tiết.?Ơng chờ đợi điều gì ở con?Hs phát biểu.- Hạnh phúc khi con bé nhận mình là cha?Chi tiết nào về ông Sáu làm em xúc động nhất“ một tay ôm con, một tay rút khăn laukhi bé Thu đã nhận ra cha?nước mắt”(Một tay ôm con , một tay rút khăn lau nướcmắt, rồi hôn lên mái tóc của con.)GV: Đó là những giọt nước mắt hạnh phúc của Lúc ở căn cứ : người cha.- Day dứt, ân hận vì đã đánh con.- HS đọc thầm đoạn cuối.- Ông dồn hết tâm trí, công sức vào GV: Khi trở về căn cứ tâm trạng ơng Sáu như thếviệc làm cây lược ngà: thận trọng, tỉ mỉ, nào?khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con củaGV: Nhớ con ơng đã làm gì?ba” GV bình: Chiếc lược đã thành vật quý giá, - Trước lúc nhắm mắt, còn kịp trao lạithiêng liêng với ông Sáu, nó làm dịu đi nỗi ân chiếc lược cho người bạn.hận và chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ => Tình cảm sâu nặng, thiêng liêng.thương mong đợi đối với đứa con xa cách.GV: Trước lúc hy sinh ơng Sáu đã làm gì?* Thảo luận: (4 nhóm)Nhĩm 1,2:Ý nghĩa chiếc lược ngà. Theo em đây cĩ phải là chi tiết nghệ thuật đặc sắc khơng. Tại sao?HS trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung .Nhĩm 3,4:Ý nghĩa của hình ảnh vết thẹo?GV chốt ý: + CLN mang bao tình yêu thương, nỗi nhớ mong của người cha với con. + Trở thành kỉ vật thiêng liêng, biểu tượng của tình cha con sâu nặng. + Là chứng tích của đau thương, mất mát dochiến tranh và kẻ thù xâm lược gây ra.- Vết thẹo là chi tiết hay và đặc sắc.Nhờ nĩ mà ta hiểu được tính chất ác liệt của chiến tranh.Nĩ khiến cho con người ta đau về thể xác lẫn tinh thần.