TRONG BÀI “HẠT MƯA” NHÀ THƠ LÊ HỒNG THIỆN CÓ VIẾT

Bài 4: Trong bài “Hạt mưa” nhà thơ Lê Hồng Thiện có viết:“Hạt mưa tinh nghịch lắmThi cùng với ông sấmGõ thùng như trẻ conRào rào một lúc thôiKhi trời đã tạnh hẳnSờm chớp chuồn đâu mấtAo đỏ ngầu màu đấtNhư là khóc thương aiChị mây đi gánh nướcĐứt quang ngã sõng soài.”a.Trong bài thơ trên, những nhân vật nào được nhân hoá? Từ ngữ nào giúp emnhận ra điều đó?b.Biện pháp nhân hoá đã giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiênsinh động, gẫn gũi như thế nào?=>Trả lời:a-Sự vật được nhân hoá: Hạt mưa,sấm chớp, ao, mây. -Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá: tinh nghịch, ông Sấm, gõ thùng như trẻcon, sấm chớp chuồn đâu mất, ao khóc thương ai, chị mây đi gánh nước, ngãsõng soài.b.Sử dụng biện pháp nhân hoá trong bài thơ “Hạt mưa”, tác giả đã vẽ ra 1 bứctranh thiên nhiên sinh động, tạo ra 1 hoạt cảnh với sự xuất hiện của khá nhiềunhân vật. Bằng nhưng khám phá, phát hiện thú vị và nhờ vào sự liên tưởng,tưởng tượng phong phú, bất ngờ, tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận cảnh vậtthiên nhiên không phải là những vật vô tri mà là những người bạn gần gũi, thânthiết. Chúng cũng biết hành động, suy nghĩ và cảm xúc như con người vậy.