CHUYỂN ĐỔI TỪ LOẠI (WORD CLASS CONVERSION) TRONG TIẾNG ANH CÓ HIỆN TƯỢ...

Câu 2, xét trên ngữ cảnh, chỗ trống cần điền là một danh từ, vì nó đứng sau quán từ a và sau nó không có từ nào cả. Xét hậu tố của 4 đáp án đã cho ta thấy: A. là trạng từ B. là tính từ Do đó cả 2 đáp án này đều không phù hợp. Chỉ còn đáp án A và B. Hậu tố của A. biology chỉ ra rằng đây là danh từ chỉ lĩnh vực ( ngành sinh học). hậu tố của B. biologist chỉ ra rằng nó là từ chỉ người làm việc trong lĩnh vực sinh học ( nhà sinh vật học) Xét trên ngữ cảnh, danh từ cần điền phải chỉ người hoạt động trong lĩnh vực sinh học. Do đó, đáp án đúng phải là B. Biologist Một điểm cần chú ý nữa là, một số hậu tố không thay đổi trọng âm của từ khi chuyển loại từ. Ví dụ: Trọng âm của từ gốc không bị thay đổi khi ghép với tiền tố và hậu tố sau : Rules Examples Trọng âm của từ không bị thay đổi khi ghép DRINKable, Musical, emPLOYment, Colourful, CHILDhood, với các hậu tố “able”, “al”, “er”, “or” “ful”, RUNning, CIVilise, CHILDish, TASTEless, FRIENDly, HAPpiness, “ing”, “ise”, “ize”, “ish”, “less”, “ly”, “ment”, emPLOYment, “ness”, và “ship”, “ed” FRIENDship, emPLOYed Tuy nhiên, khi chuyển loại từ, thì một số hậu tố hay đuôi từ lại chuyển trọng âm của từ sang một âm tiết khác. Dưới đây là một số quy tắc về chuyển trọng âm trong các từ dài. EDucate eduCAtion - Những từ kết thúc bằng hậu tố “ ic”, “ical” “ics” và “sion”, “tion”, “tional” và “cian” thường có trọng âm rơi vào âm tiết MUsic muSIcian trước nó. eLECtricelecTRIcian DECoratedecoRAtion InVITeinviTAtion eCOMomicecoNOMic PUBlic pubLICity -Những từ kết thúc bằng “-ity”, “-aphy”, “-logy” có trọng âm PHOtographphoTOgraphy rơi vào âm tiết trước nó. NATional natioNALity CLImate climaTOlogy Bài tập thực hành: Hãy sắp xếp các từ sau theo các nhóm từ loại ở bảng dưới đây. Một số từ đã được làm sẵn. Danh từ Tính từ Động từ 1 analysis 2 beneficial 3 consistency 4 Creation, creator 5 definable define 6 environment 7 occur 8 Periodic 9 signify 10 Theory Chữa bài: 1 aNAlysis anaLYtical ANalyse 2 BEnifit beneFIcial BEnifit 3 conSISTency conSISTent conSIST 4 creATion, creATor, CreaTIvity creATive creATE 5 defiNItion deFINable, deFInitive deFINE 6 enVIronment, environMENtalist environMENtal 7 ocCURence ocCUR 8 PEriod PeriOdic, periOdical 9 sigNIficance sigNIficant SIGnify 10 THEOry TheoREtical THEOrize Trên đây chúng ta đã xem xét ba phương thức làm thay đổi từ gốc. Một là sự chuyển đổi vị trí trọng âm trong từ dẫn đến sự thay đổi về từ loại, đôi khi cả về nghĩa. Hai là tiền tố thay đổi nghĩa của từ gốc, và ba là hậu tố thay đổi từ loại của từ gốc. Phương thức thứ tư là sử dụng đuôi động từ để chuyển từ động từ sang tính từ. Ví dụ chúng ta thêm -ed vào đuôi một động từ có quy tắc để biến nó thành tính từ mang nghĩa bị động. ví dụ: Use used We sells used cars. ( chúng tôi bán xe ô tô đã qua sử dụng) Nói như thế có nghĩa là chúng ta cũng có thể dùng dạng quá khứ phân từ của động từ bất quy tắc để tạo thành một tính từ. Ví dụ: Breakbroken We had to repair the broken window. Phương thức này hay được sử dụng để tạo một tính từ ghép bao gồm một trạng từ và một tính từ. Ví dụ 1. a well-done task: một nhiệm vụ được thực thi rất tốt. 2. a beautifully written story: một câu chuyện viết rất hay 3. a carefully trained watch-dog: một con chó giữ nhà được huấn luyện chu đáo. Tương tự, ta cũng có thể thay đổi từ loại của từ gốc, bằng cách gắn đuôi -ing vào cuối một động từ để biến nó thành một tính từ hoặc thành một danh từ. 1. Swimming is not my favorite sports. 2. Look! It’s a flying fish!. Trong ví dụ 1, swimming là một động danh từ , tức là một danh từ được tạo ra bằng cách thêm đuôi ing vào cuối động từ. Trong ví dụ 2, flying là một tính từ và cũng được tạo ra bằng cách thêm đôi ing vào động từ fly Phương thức thứ năm cần ghi nhớ để chuyển đổi từ loại, đó là đối với một số tính từ chúng ta thêm quán từ: the để tạo thành một danh từ tập thể, chỉ một nhóm người, một tầng lớp xã hội, ví dụ the poor = người nghèo, the rich = người giàu. Với cách này chúng ta có thể tìm thấy hàng loạt cách dùng như 1. the old = người già 2. the young = người trẻ 3. the blind: người khiếm thị, kẻ mù quáng 4. the eldest: anh cả trong gia đình 5.the youngest: em út trong gia đình 6. the learned: người có học Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án đúng (ứng với A, B, C, hoặc D) để hoàn thành mỗi câu sau. 1. Fresh air is for our health. A. use B. using C. usefully D. useful 2. Sarah danced very ______ in her performance last week. A. beautifying B. beautifully C. beauty D. beautiful Chữa bài: