XÁC ĐỊNH QUAN NIỆM SAI VỀ CHÂN LÝ.A. NỘI DUNG CHÂN LÝ CÓ TÍNH...

Câu 45. Xác định quan niệm sai về chân lý.

a.

Nội dung chân lý có tính khách quan, còn hình thức biểu hiện chân lý thì

mang tính chủ quan.

b.

Chân lý bao giờ cũng cụ thể, không có chân lý trừu tượng.

c.

Chân lý là kiến thức đúng đắn được thực tiễn kiểm nghiệm.

d.

Chân lý là kiến thức được số đông chấp nhận"

Cõu 46: Từ mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng rút ra phương

pháp nhận thức đúng đắn như thế nào? Xác định cõu trả lời đỳng nhất:

a. Hiện tượng biểu hiện ra bên ngoài của bản chất, thường làm sai lệch bản

chất nên tốt nhất là nhận thức, hành động đi thẳng vào bản chất sẽ tránh được sai

lầm.

b.

Phương pháp nhận thức đúng là đi từ hiện tượng đến bản chất, đi từ bản

chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn, không nhầm lẫn hiện tượng với

bản chất.

c.

Nhận thức và hành động của con người không thể đạt tới bản chất của sự

vật vì nó bị vô số hiện tượng bao bọc bên ngoài, trong đó lại có những

hiện tượng làm sai lạc, xuyên tạc bản chất.

d.

Chỉ có bản chất mới là mối quan hệ khách quan, còn hiện tượng là mối

quan hệ chủ quan do tác động tiêu cực của con người tạo ra làm sai lạc

bản chất. Do đó, muốn nhận thức đúng bản chất, con người đi thẳng vào

tìm hiểu và nắm lấy bản chất sẽ tránh được sai lầm.

Cõu 47: í nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là

gì? Xác định câu trả lời đỳng nhất:

a. Trong nhận thức và hành động không được tách rời hoặc tuyệt đối hoá

một mặt nội dung hay hình thức.

Trước hết phải coi trọng nội dung đồng thời phải chú trọng thích đáng tới

hình thức, bảo đảm cho nội dung có một hình thức phù hợp nhất. Khi một

trong chúng đã tỏ ra lỗi thời thì phải thay đổi cho phù hợp.

a.

Trong nhận thức và hành động không được tách rời, tuyệt đối hoá một mặt

nội dung hay hình thức. Trước hết phải chú trọng vai trò quyết định của hình

thức đồng thời coi trọng nội dung. Khi một trong chúng đã lỗi thời thì phải

thay đổi cho phù hợp, chống chủ nghĩa hình thức.

b.

Trong nhận thức và hành động không được tách rời, tuyệt đối hoá một mặt

nội dung hay hình thức. Trước hết phải chú trọng vai trò quyết định của nội

dung, nhưng phải chú trọng tới hình thức.

c.

Trong nhận thức và hành động không được tuyệt đối hoá một mặt nội dung

hay hình thức.