( 4 ĐIỂM )ĐỌC CÂU CHUYỆN SAU

Câu 1 ( 4 điểm )

Đọc câu chuyện sau:

" Tôi chỉ mới 12 tuổi ", nhng tôi đã biết buồn và rất sợ chết mỗi khi nghĩ đến ông

ngoại, ngời mang trong mình căn bệnh gọi là " khí thủng" do thói quen hút thuốc từ hồi

ông còn học trung học. Đó là một bệnh khủng khiếp, nó có thể phá hủy toàn bộ hệ thống

hô hấp của ngời bệnh.

Từ khi bà tôi qua đời, ông tôi rất buồn và thậm chí còn nổi giận với cả cuộc đời.

Ông trở nên bẳn tính và đôi khi còn nói những lời khó nghe làm tổn thơng đến những ngời

tử tế.

Gần đây ông bị ốm nặng, phải phẫu thuật cổ họng và dùng máy hô hấp mới thở đ-

ợc. Các bác sĩ cho biết rằng cuộc sống của ông chỉ còn có thể đếm từng ngày, nhng kì

diệu thay ông lại hồi phục. ông không cần dùng máy hô hấp để thở nữa nhng ông vẫn cha

nói đợc. Những câu nói của ông chỉ còn là những âm thanh khò khè yếu ớt.

Lúc ông đang nằm viện, tôi và mẹ đã về quê thăm ông. Chúng tôi sợ sẽ không còn

dịp nào để gặp ông nữa.

Khi hai mẹ con bớc vào phòng, bản thân tôi thật sự sốc vì bệnh tình của ông.

Trông ông rất mệt, chẳng thể làm bất cứ điều gì dù chỉ là thốt ra vài tiếng càu nhàu. Dù

vậy, chẳng biết bằng cách nào đó, ông nhìn tôi và lẩm bẩm hai tiếng: " Ông...cháu"

- ông nói gì ạ? - tôi thì thầm.

ông không còn đủ sức để trả lời tôi nữa. Tất cả sức lực còn lại trong ngời ông,

ông đã dốc hết vào hai tiếng không trọn nghĩa :" Ông...cháu. "

Một tuần sau khi chúng tôi trở về nhà, gia đình tôi đã nhận đợc một cú điện thoại

từ một cô y tá làm việc ở bệnh viện nơi ông đang điều trị. Cô nhắn lại nguyên văn lời ông

tôi nhờ nói lại:

" Hãy gọi giúp cho cháu gái tôi và nói với nó rằng" yêu "

( Theo Hạt giống tâm hồn, quyển 1, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006, Tr 52- 54 )

Vì sao ngời ông trong câu chuyện trên chỉ nói một chữ "yêu "? Tại sao ngời ông

lại không nói " Ông yêu cháu ? Trình bày suy nghĩ của em về những lời kết thúc câu

chuyện sau đây :" Nhng điều quan trọng nhất tôi học đợc là ba từ " Ông yêu cháu " :

nghe tởng chừng đơn giản nhng thật ra không đơn giản chút nào. Đó là một lẽ sống ở

đời".