SQRT(P*(P-A)*(P-B)*(P-C))CẤU TRÚC CHUNG

4. - BAI
BAI

4. Biểu thức quan hệ:

HS: Sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c))

Cấu trúc chung:

GV: Hỏi: khi hai biểu thức số học cùng kiểu

liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ ta

<BT1> < phép toán quan hệ > <BT2>

được biểu thức mới biểu thức này gọi là gì?

+ trong đó BT1 và BT2 phải cùng kiểu.

HS: Trả lời: biểu thức này gọi là biểu thức

+ Kết quả của biểu thức quan hệ là TRUE hoặc

quan hệ.

FALSE.

GV: Hỏi: hãy lấy ví dụ về biểu thức quan hệ?

HS: Suy nghĩ trả lời:

VD:- 5 > 2

no+6*laixuat*no>100

GV: Trình bày: nếu “no” có giá trị 90 và

“laixuat” có giá trị :1.5% thì biểu thức có giá

trị true.

GV: Hỏi:em nào cho biết cấu trúc chung của

biểu thức quan hệ, biểu thức quan hệ được thực

hiện theo trình tự nào?

HS: Trả lời và ghi bài: cấu trúc chung của

biểu thức quan hệ:

< biểu thức1> phép toán quan hệ <biểu thức2>.

Biểu thức quan hệ thực hiện theo trình tự:

- tính giá trị biểu thức.