NẾU ĐỔI DẤU CẢ TỬ VÀ MẪU CỦA MỘT PHÂN SỐ THÌ TA ĐƯỢC MỘT PHÂN SỐ MỚ...
4. Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì ta được một phân số mới bằng phân số đãcho.− == −a a− . − ; a ab bB. MỘT SỐ VÍ DỤVí dụ 1. Cho bốn số -7; 0; 5; 9. Hãy dùng hai trong bốn số này để viết thành phân số. Giải. Với mỗi cặp hai số khác 0: -7 và 5; -7 và 9; 5 và 9 ta viết được hai phân số: − −7 5 7 9 5 9; ; ; ; ; .5 7 9 7 9 5Với mỗi cặp gồm số 0 và một số khác 0, ta viết được một phân số: 0 0 0; ; .−7 5 9Vậy tất cả viết được 9 phân số. Nhận xét: - Với mỗi cặp hai số nguyên khác 0 ta luôn viết được hai phân số, do đó trước tiên cầnxác định tất cả các cặp số nguyên khác 0; - Vì mẫu phải khác 0 nên khi ghép số 0 với một số nguyên khác 0 ta chỉ viết được mộtphân số với tử là 0. Ví dụ 2. Cho phân số 5+ với n∈. = nA 3Phân số A bằng bao nhiêu nếu n=4; n=2; n= −3? A= =Với n=4 thì 5 5+ . 4 3 7Với n=2 thì 5 52 3 5 1A= = =Với n= −3 thì n+ = − + =3 3 3 0 nên không tồn tại A. Chú ý rằng phân số ab tồn tại khi ,a b∈ và b≠0. = + ∈B n nVí dụ 3. Cho phân số 1