CHƯƠNG 5 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

5) Một số trường hợp thường gặp:+ Đoạn mạch chỉ có R & L hay cuộn dây có điện trở thuần R & hệ số tự cảm L:U

d

= IZ

d

; với Z

d

= R

2

+Z

L

2

; hoặc U

d

= U

2

R

+U

2

L

; tgϕ = Z

L

/R = U

L

/U

R

+ Đoạn mạch có R & C: U

RC

= IZ; với Z = R

2

+Z

2

C

; U

RC

= U

2

R

+U

2

C

; tgϕ = -Z

C

/R = -U

C

/U

R

+ Đoạn mạch có L & C: U = IZ; với Z = Z

L

- Z

C

; ϕ = π/2 khi Z

L

> Z

C

; ϕ = - π/2 khi Z

L

< Z

C

+ Cộng hưởng điện: Khi mạch RLC có Z

L

= Z

C

thì cường độ dòng điện trong mạch cực đại.=> LCω

2

= 1 . Người ta gọi hiện tượng này là cộng hưởng điện. hay ω= ωL C1Khi đó I

max

= U/R ; U = U

R

, U

L

= U

C

; ϕ = 0 , i & u cùng pha; P = UI = U

2

/R.- Nếu R không đổi, L hoặc C thay đổi mà U

R

max (= U cả mạch) thì đó là cộng hưởng điện.- Nếu R, C không đổi, L thay đổi mà U

C

max đó cũng là cộng hưởng điện.- Nếu R, L không đổi, C thay đổi mà U

L

max đó cũng là cộng hưởng điện.