3.3. VỀ ĐỐI TỢNG VAY VỐNNGUYÊN TẮC ĐẶT RA LÀ NHCSXH CHO HỘ NGHÈO V...

2.3.2.3. Về đối tợng vay vốn

Nguyên tắc đặt ra là NHCSXH cho hộ nghèo vay vốn theo chuẩn mực

phân loại hộ đói nghèo do bộ Lao động Thơng binh và xã hội công bố từng

thời kỳ, song phải là hộ nghèo có sức lao động nhng thiếu vốn sản xuất.

Nhng trong thực tế việc xác định đối tợng hộ nghèo vay vốn còn nhiều

bất cập. Theo cơ chế phải là hộ nghèo thiếu vốn sản xuất nhng việc lập danh

sách hộ nghèo vay vốn ở địa phơng do cộng đồng dân c thực hiện đợc Ban

XĐGN xã bình nghị nên phụ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng địa phơng bởi

vậy mang tính tơng đối và có sự khác nhau về chuẩn mực đói nghèo giữa các

địa phơng. Nhiều địa phơng việc xét chọn từ UBND xã chỉ là việc lập danh

sách hộ nghèo, trong đó nhiều hộ nghèo không có đủ điều kiện và năng lực tổ

chức sản suất, hộ nghèo thuộc diện cứu trợ xã hội hoặc những hộ không phải

là hộ nghèo.

Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo là hoạt động có tính rủi ro cao.

Ngoài những nguyên nhân nh thiên tai bão lụt, dịch bệnh cây trồng vật

nuôi...thờng xảy ra trên diện rộng, thiệt hại lớn còn có những nguyên nhân

khác từ bản thân hộ nghèo nh thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không

tiêu thụ đợc...ảnh hởng đến chất lợng và hiệu quả đầu t.

Ngoài ra còn có các tồn tại khác nh: Sự kém phát triển về cơ sở hạ tầng ở

các vùng sâu, vùng xa là những cản trở cho việc thực hiện chính sách tín dụng

hộ nghèo. Vốn tín dụng hộ nghèo cha đồng bộ với các chơng trình khuyến

nông, khuyến lâm, cung cấp vật t kỹ thuật cho sản xuất và tổ chức thị trờng

tiêu thụ sản phẩm. Phơng thức đầu t cha đa dạng dẫn đến việc sử dụng vốn sai

mục đích nên cần đa dạng hoá phơng thức đầu t để tạo công ăn việc làm cho

nông dân nghèo...

Chơng 3

một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả

tín dụng hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam