KHÁI QUÁT VỀ TÌNH TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở VIỆT NAMTHÀNH TỰU 15 NĂM ĐỔ...

1.1.1. Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Việt Nam

Thành tựu 15 năm đổi mới đã ảnh hởng ngày càng sâu rộng tới mọi mặt

của đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc, đa nớc ta thoát khỏi khủng hoảng và

bớc vào một giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tiến

tới phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Tuy vậy, Việt Nam vẫn đợc xếp vào nhóm các nớc nghèo của thế giới.

Tỷ lệ hộ đói nghèo của Việt Nam còn khá cao. Theo kết quả điều tra mức

sống dân c (theo chuẩn nghèo chung của quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998

là trên 37% và ớc tính năm 2000 tỷ lệ này vào khoảng 32% (giảm khoảng 1/2

tỷ lệ hộ nghèo năm 1990). Nếu tính theo chuẩn đói nghèo về lơng thực, thực

phẩm năm 1998 là 15% và ớc tính năm 2000 là 13%. Theo chuẩn nghèo của

Chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia mới đầu năm 2000 có khoảng 2,8

triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ trong cả nớc.

Nghèo đói phổ biến trong những hộ có thu nhập bấp bênh

Mặc dù Việt Nam đã đạt đợc những thành công rất lớn trong việc giảm

tỷ lệ hộ nghèo, tuy nhiên cũng cần thấy rằng, những thành tựu này vẫn còn rất

mong manh.

Thu nhập của một bộ phận lớn dân c vẫn nằm giáp danh mức nghèo, do

vậy chỉ cần những điều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo, cũng khiến họ rơi xuống

ngỡng nghèo và làm tăng tỷ lệ hộ nghèo.

Phần lớn thu nhập của ngời nghèo từ nông nghiệp. Với điều kiện nguồn

lực rất hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập của những ngời nghèo rất

bấp bênh và dễ bị tổn thơng trớc những đột biến của mỗi gia đình và cộng

đồng. Nhiều gia đình tuy mức thu nhập ở trên ngỡng nghèo nhng vẫn giáp

danh với ngỡng nghèo đói vì vậy khi có dao động về thu nhập cũng có thể

khiến họ trợt xuống ngỡng nghèo. Tính vụ mùa trong sản xuất nông nghiệp

cũng tạo nên khó khăn cho ngời nghèo.

Nghèo đói tập trung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn

Đa số ngời nghèo sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rất nghèo

nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc ở các

vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, do sự biến động của thời

tiết(bão, lụt, hạn hán) khiến cho các điều kiện sinh sống. Đặc biệt, sự kếm

phát triển về cơ sở hạ tầng của các vùng nghèo đã làm cho các vùng này càng

bị tách biệt với các vùng khác.

Bên cạnh đó, do điều kiện thiên nhiên không thuận lơi, số ngời cứu trợ

đột xuất hàng năm khá cao khoảng 1- 1,5 triệu ngời. Hàng năm số hộ tái

nghèo trong tổng số hộ vừa thoát khỏi nghèo vẫn còn rất lớn.

Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn

Đói nghèo là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn với 90% số ngời

nghèo sinh sống ở nông thôn. Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói về lơng thực, thực

phẩm của thành thị là 4,6%, trong khi đó của nông thôn là 15,9%.Trên 80% số

ngời nghèo là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận với nguồn

lực trong sản xuất.

Nghèo đói trong khu vực thành thị

Trong khu vực thành thị, tuy tỷ lệ nghèo đói thấp hơn và mức sống trung

bình cao hơn mức chung cả nớc, nhng mức độ cải thiện đời sống không đều.

Đa số ngời nghèo thành thị đều làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức,

công việc không ổn định, thu nhập bấp bênh.

Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao

Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít ngời sinh

sống, có tỷ lệ nghèo đói khá cao. Có tới 64% số ngời nghèo tập chung tại các

vùng núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Đây

là những vùng có điều kiện sống khó khăn, địa lý cách biệt, khả năng tiếp cận

với với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn chế, hạ tầng cơ sở

kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai xảy ra thờng

xuyên.

Tỷ lệ hộ nghèo đặc biệt cao ở nhóm dân tộc ít ngời

Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã đầu t và hỗ trợ tích cực, nhng đời

sống của cộng đồng dân tộc ít ngời vẫn gặp nhiều khó khăn và bất cập. Mặc

dù dân tộc ít ngời chỉ chiếm 14% tổng dân c xong lại chiếm khoảng 29%

trong tổng số ngời nghèo.

ở Việt Nam đã đa ra nhiều tiêu chuẩn để đánh giá giàu nghèo nh mức

thu nhập, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, chi tiêu gia đình, hởng thụ, văn hoá, y

tế...Trong đó mức thu nhập là chỉ tiêu quan trọng nhất. Bộ Lao động thơng

binh và Xã hội là cơ quan thuộc Chính phủ đợc Nhà nớc giao trách nhiệm

nghiên cứu và công bố chuẩn nghèo của cả nớc từng thời kỳ. Theo chuẩn mực

phân loại hộ nghèo do Bộ Lao động thơng binh và xã hội quy định thì tại văn

bản số 1143 ngày 01/11/2000 thì hộ nghèo là hộ có thu nhập bình quân đầu

ngời hàng tháng nh sau:

- Dới 150 ngàn đồng ở khu vực thành thị.

- Dới 100 ngàn đồng ở vùng nông thôn đồng bằng, trung du.

- Dới 80 ngàn đồng ở vùng nông thôn miền núi hải đảo.

Theo cách đánh giá này thì đến đầu năm 2001, tỷ lệ hộ nghèo ở nớc ta

vào khoảng 17,3 %.

Còn nếu theo tiêu chuẩn đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), yêu

cầu về Calo theo đầu ngời là 2.100 Calo mỗi ngày. Trên cơ sở một gói lơng

thực có tính đại diện và có tính đến sự biến động về giá cả theo vùng đối với

từng mặt hàng, WB tính ra mức nghèo bình quân có thu nhập 1,1 triệu

VND/ngời/năm. Dựa theo tiêu chí trên, WB đã khảo sát mức sống ở Việt Nam

và kết luận tính đến đầu năm 2001 ở Việt Nam có 37% dân số đợc xếp vào

loại nghèo, trong đó 90% tập trung ở vùng nông thôn.

Dù theo cách đánh giá nào đi chăng nữa thì bộ phận dân chúng nghèo

khổ hiện nay ở Việt Nam vẫn còn quá lớn. Sự thật đó bắt nguồn từ nhiều

nguyên nhân khác nhau. Có xem xét nguyên nhân nghèo đói của các hộ gia

đình thì mới có thể có biện pháp giúp đỡ hữu hiệu.