PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM RIÊNG BIỆT • · CẢI TIẾN TÍN...

3. Phát triển sản phẩm

Phát triển sản phẩm riêng biệt • ·

Cải tiến tính năng của sản phẩm • ·

Cải tiến chất lượng • ·

Cải tiến kiểu dáng • ·

Thêm mẫu mã Phát triển cơ cấu ngành hàng • ·

Bổ xung các mặt hàng mới, cải tiến sản phẩm hiện đang sản xuất • ·

Nối dài các cơ cấu mặt hàn - Kéo dãn xuống dưới: (tăng thêm hàng lấp đầy khoản trống phái dưới) ví dụ máy tính nhỏ hơn rẽ hơn. Thường khách hàng dễ xa rời sản phẩm hiện thời, đối thủ cạnh tranh xâm nhập phần trên của thị trường. - Kéo dãn lên phía trên: bổ xung cho phần trên của thị trường. Sản phẩm tinh sảo hơn. Cạnh tranh quyết liệt khó thuyết phục khách hàng - Kéo dãn hai chiều • ·

Quyết định lấp kín cơ cấu mặt hàng. Để cho khách hàng thấy cái mới khác biệt • ·

Quyết định đại hoá cơ cấu mặt hàng, thay đổi chanh chóng như máy tính, tin học không ngừng hiện đại hoá. Quy trình phát triển sản phẩm mới • ·

Xây đựng ý tưởng: nguồn chủ yếu là khách hàng, do marketing phụ trách, các nhà khoa học và kỹ sư chuyên nghiên cứu phát triển, các đối thủ cạnh tranh và ban lãnh đạo tối cao. Tính toán chắc phải hơn 40-50 lần mới có ý tưởng mới. • ·

Chọn lọc ý tưởng: nên hay không? Nhà quản trị bỏ qua ý tưởng không? Chọn ý tưởng rối đến that bại? • ·

Phát triển quan niệm và sản phẩm: chuyển ý tưởng thành quan niệm cụ thể, thou nghiệm quan niệm này bằng phản ứng của khách hàng. Có hấp dẫn không? • ·

Đánh giá quan niệm về sản phẩm: cần đánh giá bổ sung, phân tích kinh doanh (dự báo số lượng, phí tổn lợi nhuận). Marketing thou nghiệm, quản trị tài chính vào phân tích. • ·

Đánh giá sản phẩm hoàn chỉnh và xây dựng marketing: thử nghiệm thị trường đưa ra thị trường giới hạn sản phẩm để đánh giá tính năng của SP. • ·

Hệ thống theo dõi: theo dõi sản phẩm mới để kiển tra đánh giá • ·

Tung sản phẩm ra bán Các kế hoạch ở bộ phận chức năng • ·

Marketing thu thập và phân tích thị trường, khách hàng và thái độ của họ • ·

Marketing có thể kết hợp với nghiên cứu phát triển để điều chỉnh • ·

Bộ phận tài chính quản trị nhân sự vào cuộc