THEO PHƯƠNG PHÁP KLPTTB

2. Theo phương pháp KLPTTB:

Vì M

axit

= 53 nên M

muèi

= 53+ 23 1 75 − = . Vì số mol muối bằng số mol axit bằng 0,1

nên tổng khối lượng muối bằng 75×0,1 = 7,5 gam. (Đáp án B)

Ví dụ 5: Có V lít khí A gồm H

2

và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp, trong đó H

2

chiếm

60% về thể tích. Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt

cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO

2

và 13,5 gam H

2

O. Công thức của hai

olefin là

A. C

2

H

4

và C

3

H

6

. B. C

3

H

6

và C

4

H

8

.

C. C

4

H

8

và C

5

H

10

. D. C

5

H

10

và C

6

H

12

.

Hướng dẫn giải

Đặt CTTB của hai olefin là C H .

n

2n

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì thể tích tỷ lệ với số mol khí.

Hỗn hợp khí A có:

n 0,4 2

C H

n

2 n

n = 0,6 = 3 .

H

2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn nguyên tử → Đốt cháy

hỗn hợp khí B cũng chính là đốt cháy hỗn hợp khí A. Ta có:

3n O

C H +

2

n

2n

2 → n CO

2

+ n H

2

O (1)

2H

2

+ O

2

→ 2H

2

O (2)

Theo phương trình (1) ta có:

n = n = 0,45 mol.

CO

H O

2

2

n 0,45

C H

n

2 n

= n mol.

n 13,5

Tổng:

H O

2

= 18 = 0,75 mol

⇒ n

H O ( pt 2)

2

= 0,75 − 0,45 = 0,3 mol

⇒ n = 0,3 mol.

H

2

n 0,45 2

Ta có:

n

2 n

×

n = 0,3 n = 3

⇒ n = 2,25

⇒ Hai olefin đồng đẳng liên tiếp là C

2

H

4

và C

3

H

6

. (Đáp án B)

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp trong dãy

đồng đẳng thu được 3,584 lít CO

2

ở đktc và 3,96 gam H

2

O. Tính a và xác định

CTPT của các rượu.

A. 3,32 gam ; CH

3

OH và C

2

H

5

OH.

B. 4,32 gam ; C

2

H

5

OH và C

3

H

7

OH.

C. 2,32 gam ; C

3

H

7

OH và C

4

H

9

OH.

D. 3,32 gam ; C

2

H

5

OH và C

3

H

7

OH.

Gọi n là số nguyên tử C trung bình và x là tổng số mol của hai rượu.

C

n

H

2n+1

OH +

2

2 → n CO

2

+ (n 1) H O +

2

x mol → n x mol → (n 1) + x mol