ANKEN NÀO DƯỚI ĐÂY PHẢN ỨNG VỚI HI VỚI TỐC ĐỘ CHẬM NHẤT

Câu 36: Anken nào dưới đây phản ứng với HI với tốc độ chậm nhất:

A. CH

3

-CH(CH

3

)-CH=CH

2

B. CH

3

-CH

2

-C(CH

3

)=CH

2

C. CH

3

-C(CH

3

)=CH

2

D. CH

3

-CH(CH

3

)=CH-CH

3

BÀI TẬP

ND1: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol H

2

. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác

Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, khối lượng nước

thu được là bao nhiêu gam:

A. 27 B. 18 C. 9 D. 4,5

ND2: Cho 1,12 gam anken cộng hợp vừa đủ với Brom, thu được 4,32 gam sản phẩm.

Công thức phân tử của anken là:

A. C

3

H

6

B. C

2

H

4

C. C

5

H

10

D. C

4

H

8

ND3: Hỗn hợp 2 anken ở thể khí có tỉ khối so với H

2

là 21. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn

hợp (đktc) thì thể tích CO

2

và khối lượng nước tạo ra là:

A. 16,8 lít và 13,5g B. 2,24l và 18g C. 2,24l và 9g D. 16,8l và 18g

ND4: Hidrocacbon A có tỉ khối so với H

2

là 28. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam A thu được

8,96 lít CO

2

(đktc) và H

2

O. CTCT của A là

A. CH

2

=CH-CH

2

-CH

3

B. CH

2

=C(CH

3

)-CH

3

C. CH

3

-CH=CH-CH

3

D. Cả A, B, C đều đúng

ND5: Hỗn hợp A gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 7 thể tích A cần

31 thể tích Oxi (đktc). CTPT của 2 olefin là:

A. C

2

H

4

và C

3

H

6

B. C

3

H

6

và C

4

H

8

C. C

2

H

4

và C

4

H

8

D. C

4

H

8

và C

5

H

10

ND6: Hỗn hợp khí A gồm 2 olefin. Đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích oxi (đktc)

a) Xác định CTPT của 2 olefin, biết olefin chứa nhiều C chiến 40-50% thể tích của A:

A. C

2

H

4

và C

3

H

6

B. C

3

H

6

và C

4

H

8

C. C

2

H

4

và C

4

H

8

D. C

2

H

4

và C

5

H

10

b) Tính phần trăm khối lượng mỗi olefin trong A:

A. 50% và 50% B. 64,4% và 35,6% C. 38,2% và 61,8% D. 48% và 52%

ND7: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp. Hidro hoá hoàn toàn X thu được

hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với X bằng 37/35. Xác định CTPT của 2 anken:

A. C

2

H

4

và C

3

H

6

B. C

3

H

6

và C

4

H

8

C. C

4

H

8

và C

5

H

10

D. Không xác định được

ND8: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C

3

H

6

và C

4

H

8

(trong đó C

3

H

6

chiếm 25% thể tích) và cho sản phẩm cháy hấp thụ vào lượng dư dung dịch NaOH, sau

đó thêm BaCl

2

dư vào dung dịch thu được x gam kết tủa. Hãy chọn giá trị đúng của x:

A. 81,25 gam B. 88,65gam C. 89,98 gam D. 112 gam

ND9: Hỗn hợp khí X gồm 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H

2

bằng 19. Tìm

CTPT của 2 olefin và % thể tích mỗi olefin trong X:

A. C

2

H

4

28,6% và C

3

H

6

71,4% B. C

2

H

4

71,4% và C

3

H

6

28,6%

C. C

3

H

6

28,6% và C

4

H

8

71,4% D. C

3

H

6

71,4% và C

4

H

8

28,6%

ND10: Hỗn hợp khí X gồm H

2

, C

2

H

4

, C

3

H

6

trong đó số mol C

2

H

4

bằng số mol C

3

H

6

. Tỉ

khối của X so với H

2

bằng 7,6. Tính % thể tích mỗi khí trong X theo thứ tự: H

2

, C

2

H

4

,

C

3

H

6

:

A. 40%; 30% và 30% B. 60%; 20% và 20%

C. 50%; 25% và 25% D. 20%; 40% và 40%

ND 11: Trong bình kín chứa 1 mol hỗn hợp khí X gồm H

2

, C

2

H

4

, C

3

H

6

và một ít bột xúc

tác. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối so với H

2

của X là 7,6

và của Y là 8,445. Tính số mol H

2

đã tham gia phản ứng.

A. 0,05 mol B. 0,08 mol C. 0,1 mol D. 0,2 mol

ND 12: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp và cho

sản phẩm cháy hấp thụ liên vào nước vôi trong dư, thu được 35 gam kết tủa. Tìm CTPT

đúng của các anken:

A. C

2

H

4

và C

3

H

6

B. C

3

H

6

và C

4

H

8

C. C

4

H

8

và C

5

H

10

D. C

5

H

10

và C

6

H

12

ND 13: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít

hỗn hợp X (dktc) thu được 57,2 gam CO

2

và 23,4 gam H

2

O. Biết rằng A, B là 2 đồng

đẳng kế tiếp. Xác định CTPT và khối lượng của A, B:

A. 5,6 g C

2

H

4

và 12,6 g C

3

H

6

B. 2,8 g C

2

H

4

và 16,8 g C

3

H

6

C. 8,6 g C

3

H

6

và 11,2 g C

4

H

8

D. 12,6 g C

3

H

6

và 11,2 g C

4

H

8

ND 14: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B có cùng số nguyên tử C. A, B chỉ có thể là

ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp (đktc) thu được 26,4g CO

2

và 12,6g H

2

O.

Xác định CTPT của A, B và số mol của A, B:

A. 0,1 mol C

2

H

6

và 0,1 mol C

2

H

4

B. 0,08 mol C

3

H

8

và 0,12 mol C

3

H

6

C. 0,1 mol C

3

H

8

và 0,1 mol C

3

H

6

D. 0,05 mol C

2

H

6

và 0,15 mol C

2

H

4

ND 15: Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B (ankan có nhiều hơn anken 1 nguyên tử C;

A, B đều ở thể khí, đktc). X có thể tích 6,72 lít, khi đi qua nước Brom dư khối lượng bình

brom tăng lên 2,8 gam, còn thể tích khí còn lại bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu). Xác

định CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X:

A. C

3

H

8

và C

2

H

4

; 11,6 gam B. C

3

H

8

và C

2

H

4

; 5,8 gam

C. C

4

H

10

và C

3

H

6

; 12,8 gam D. C

4

H

10

và C

3

H

6

; 15,8 gam

ND 16: Hỗn hợp X có thể tích bằng 11,2 lít (đktc) gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng

đẳng. Khi cho X đi qua nước brom dư thì khối lượng bình brom tăng 15,4 gam. Xác định

CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X:

A. C

2

H

4

0,3 mol và C

3

H

6

0,2 mol B. C

2

H

4

0,2 mol và C

3

H

6

0,3 mol

C. C

2

H

4

0,4 mol và C

3

H

6

0,1 mol D. C

3

H

6

0,2 mol và C

4

H

8

0,3 mol

ND 17: Hỗn hợp A gồm 2 hidrocacbon mạch hở thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt

cháy X thu được 30,8 gam CO

2

và 12,6 gam H

2

O. Xác định dãy đồng đẳng của 2

hidrocacbon và khối lượng của hỗn hợp A:

A. ankan; 10,6 gam B. ankadien; 8,8 gam

C. anken; 10,6 gam D. Anken; 9,8 gam

CHUYÊN ĐỀ 2: ANKIN

Lý thuyết: