1 MOL HIDROCACBON X ĐỐT CHÁY CHO RA 5 MOL CO2. 1 MOL X PHẢN ỨNG VỚI 2...

Câu 14: 1 mol hidrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO

2

. 1 mol X phản ứng với 2 mol

[Ag(NH

3

)

2

]

+

. Xác định CTCT của X:

A. CH

2

=CH-CH

2

-C≡CH B. CH

2

=CH-CH=CH

2

C. HC≡C-CH

2

-C≡CH D. CH

2

=C=CH-CH=CH

2

BÀI TẬP:

ND 1: Để điều chế 5,1617 lít axetilen ở đktc (H= 95%) cần lượng canxicacbua chứa 10%

tạp chất là:

A. 17,6 gam B. 15 gam C. 17,22 gam D. 20 gam

ND 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankin cho 13,2 gam CO

2

và 3,6 gam H

2

O. Khối

lượng Brom nhiều nhất có thể cộng hợp với hỗn hợp ankin trên là:

A. 16 gam B. 24 gam C. 32 gam D. Không đủ điều kiện

ND 3: Một hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp có thể tích là 7,84 lít (đktc). Đốt cháy

hỗn hợp thu được 39,6 gam CO

2

. CTPT và số mol của mỗi ankin là:

A. C

2

H

2

0,2 mol và C

3

H

4

0,15 mol B. C

2

H

2

0,15 mol và C

3

H

4

0,2 mol

C. C

3

H

4

0,2 mol và C

4

H

6

0,15 mol D. C

3

H

4

0,15 mol và C

4

H

6

0,2 mol

ND 4: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H

2

O. Nếu cho tất cả sản phẩm

cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng lên 50,4 gam.

CTPT của X là:

A. C

2

H

2

B. C

3

H

4

C. C

4

H

6

D. C

5

H

8

ND 5: Cho 0,3 mol hỗn hợp propin và 1 ankin X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol

AgNO

3

/NH

3

. Trong các chất sau, chất nào có thể là X để phù hợp với điều kiện bài:

A. Axetilen B. But-1-in C. But-2-in D. Pent-1-in

ND 6: Cho 13,44 lít C

2

H

2

(đktc) qua ống đựng than nung nóng ở 600

0

C, thu được 14,04

gam benzen. Tính hiệu suất phản ứng:

A. 75% B. 80% C. 85% D. 92,5%

ND 7: Một hỗn hợp X gồm H

2

và axetilen có tỉ khối hơi so với H

2

là 5,8. Dẫn 1,792 lít

hỗn hợp X (đktc) qua bột Ni, t

0

cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính % thể tích mỗi khí

trong hỗn hợp X và tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H

2

là:

A. 40% H

2

; 60% C

2

H

2

và 29 B. 60% H

2

; 40% C

2

H

2

và 29

C. 40% H

2

; 60% C

2

H

2

và 14,5 D. 60% H

2

; 40% C

2

H

2

và 14,5

ND 8: Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và H

2

có tỉ khối so với CH

4

là 0,425. Nung nóng

hỗn hợp X với Ni, t

0

để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với CH

4

là 0,708. Cho Y qua bình nước Brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam:

A. 8 B. 16 C. 32 D. Bình brom không tăng.

ND 9: Đốt cháy hỗn hợp 3 đồng đẳng của ankin ta thu được 3,36 lít CO

2

(đktc) và 1,8

gam H

2

O. Số mol ankin bị cháy là:

A. 0,15 B. 0,25 C. 0,08 D. 0,05

ND 10: Chia hỗn hợp ankin làm 2 phần bằng nhau:

Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 1,76 gam CO

2

và 0,54 gam H

2

O

Cho phần 2 tác dụng với nước brom dư, khối lượng brom đã phản ứng là:

A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 1,6 gam D. 4 gam

ND 11: Cho 4,96 gam hỗn hợp A gồm CaC

2

; Ca tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít

khí X (đktc). Tỉ khối của X so với metan là 0,725. Cho X vào bình chứa có Ni, xt, đun

nóng một thời gian (phản ứng hoàn toàn) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H

2

là 14,5.

Cho Y lội từ từ qua dung dịch Brom dư thấy còn lại 448 ml khí Z (đktc). Đốt cháy hoàn

toàn Y rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình KOH được:

1. Tính phần trăm khối lượng của hỗn hợp A (51,61 và 48,39)

2. Khối lượng của bình brom tăng: A. 0,56g B. 0,32g C. 0,5g D. 0,3g

3. Khối lượng bình KOH tăng: A. 3,5g B. 2,66g C. 0,9g D. 2,21g D. 1,17g

ND 12: Chia hỗn hợp gồm 3 ankin thành 2 phần bằng nhau:

Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,4 gam H

2

O

Phần 2 cho phản ứng với lượng H

2

vừa đủ (giả sử tạo ankan). Đốt cháy sản phẩm thu

được 6,3 gam nước. Lượng H

2

cần dung ở phần 2 là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít