BÀI 20. DUNG DỊCH X CHỨA AGNO3VÀ CU(NO3)2. THÊM 1 LƯỢNG HỖN HỢP GỒM 0,...

1. Phương pháp giải chung

- Với dạng bài tập này phương pháp tối ưu nhất là pp đại số: Viết tất cả các PTHH xảy ra, sau đó dựa vào

các dữ kiện đã cho và PTHH để tính toán

- Một số vấn đề cần chú ý:

+ Cần phải hiểu thế nào là hợp chất lưỡng tính( vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazo) bao gồm

muối HCO

3-

, HSO

-3

, các oxit: Al

2

O

3

, ZnO, Cr

2

O

3

, các hiđroxit như: Al(OH)

3

, Zn(OH)

2

, Cr(OH)

3

+ Bài toán về sự lưỡng tính của các hidroxit có 2 dạng như sau: Ví dụ về Al(OH)

3

* Bài toán thuận: Cho lượng chất tham gia phản ứng , hỏi sản phẩm

VD: Cho dung dịch muối nhôm ( Al

3+

) tác dụng với dung dịch kiềm ( OH

-

). Sản phẩm thu được gồm

những chất gì phụ thuộc vào tỉ số k = nOH

-

/nAl

3+

+ Nếu k≤ 3 thì Al

3+

phản ứng vừa đủ hoặc dư khi đó chỉ có phản ứng

Al

3+

+ 3OH

-

→ Al(OH)

3

↓ ( 1) ( k= 3 có nghĩa là kết tủa cực đại)

+ Nếu k ≥ 4 thì OH

-

phản ứng ở (1) dư và hòa tan vừa hết Al(OH)

3

theo phản ứng sau:

Al(OH)

3

+ OH

-

→ Al(OH)

4-

(2)

+ Nếu 3< k < 4 thì OH

-

dư sau phản ứng (1) và hòa tan một phần Al(OH)

3

ở (2)

* Bài toàn nghịch: Cho sản phẩm , hỏi lượng chất đã tham gia phản ứng

VD: Cho a mol OH

-

từ từ vào x mol Al

3+

, sau phản ứng thu được y mol Al(OH)

3

( x, y đã cho biết). Tính a?

Nhận xét: nếu x=y thì bài toán rất đơn giản, a= 3x=3y

Nếu y< x Khi đó xảy ra một trong hai trường hợp sau:

a = 3y

+ Trường hợp 1: Al

3+

dư sau phản ứng (1) Vậy Trường hợp này số mol OH

-

nhỏ nhất

a= 4x-y

+ Trường hợp 2: Xảy ra cả (1) và (2) vậy: Trường hợp này số mol OH

-

lớn nhất

+ Muốn giải được như bài toán trên chúng ta cần quy về số mol Al

3+

trong AlCl

3

, Al

2

(SO

4

)

3

.. và quy về số

mol OH

-

trong các dd sau: NaOH, KOH, Ba(OH)

2

, Ca(OH)

2

+ Cần chú ý đến kết tủa BaSO

4

trong phản ứng của Al

2

(SO

4

)

3

với dung dich Ba(OH)

2

. Tuy cách làm

không thay đổi nhưng khối lượng kết tủa thu được gồm cả BaSO

4

+ Trong trường hợp cho OH

-

tác dụng với dung dịch chứa cả Al

3+

và H

+

thì OH

-

sẽ phản ứng với H

+

trước

sau đó mới phản ứng với Al

3+

+ Cần chú ý các dung dịch muối như Na[Al(OH)

4

], Na

2

[Zn(OH)

4

]... khi tác dụng với khí CO

2

dư thì lượng

kết tủa không thay đổi vì:

Na[Al(OH)

4

] + CO

2

→ Al(OH)

3

↓ + NaHCO

3

, Còn khi tác dụng với HCl hoặc H

2

SO

4

loãng thì lượng kết

tủa có thể bị thay đổi tùy thuộc vào lượng axit:

HCl + Na[Al(OH)

4

] → Al(OH)

3

↓+ NaCl + H

2

O

Nếu HCl dư: Al(OH)

3

+ 3HCl→ AlCl

3

+ 3H

2

O