CẤU TRÚC RẼ NHÁNHNGÀY DẠY

2) - BAI 2) - BAI
BAI

2)Cấu trúc IF dạng đủ:

+Cú pháp: If <điều kiện> then <lệnh 1> else <lệnh

HS: Lên bảng viết:

2>;

If a > b then max:= a;

<điều kiện> là biểu thức logic.

If a < b then max:= b;

+Chức năng:Tính và kiểm tra <điều kiện>

Hoặc: If a > b then max:=a

Nếu <điều kiện> đúng thì thực hiện <lệnh 1>,

Else max:=b;

nếu <điều kiện> sai thì thực hiện <lệnh 2>.

GV: Với 2 dạng này dạng nào thuận tiện

hơn?

HS: Tùy trường hợp cụ thể.

Điề

Đi

u

GV: Yêu cầu:Hãy vẽ sơ đồ khối thể hiện câu

ều

kiện

kie

lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ?

än

Lệnh 1

lệnh

Lệnh 2

HS: Lên bảng vẽ sơ đồ khối:

GV: Trình bày ví dụ: viết chương trình kiểm

*Chương trình ví dụ:

tra số nguyên nhập vào có chia hết cho 3

kiểm tra số nguyên nhập vào có chia hết cho 3

không?

Program kiemtra;

*Giải thuật:

Var a:integer;

+ Xác định bài toán:

Begin

Đại lượng vào:số nguyên

Write(' nhap so nguyen:');

Đại lượng ra: thông báo a chia hết cho 3 hoặc

Readln(a);

không chia hết.

If a mod 3 =0 then write(a,' chia het cho 3');

+ Trình bày thuật toán:

Readln

Nhập một số nguyên a.-->Kiểm tra a có chia

End.

hết cho 3 không.-->Thông báo.-->Kết thúc.

HS: Quan sát và ghi bài.

GV: Đối với cấu trúc IF dạng đủ thì câu lệnh

được thể hiện như thế nào với lệnh trên?

HS: Trả lời:If a mod 3 =0 then write(a,' chia

het cho 3')

else write(a,' khong chia het cho 3');

GV: Diễn giảng: Sau then, else ở cấu trúc trên

* Câu lệnh ghép :

chỉ một lệnh, trên thực tế là nhiều lệnh.Để

* Trong ngôn ngữ Pascal câu lệnh ghép có dạng:

ghép các lệnh thành một lệnh ta sử dụng câu

Begin

lệnh ghép.

<các câu lệnh>;

HS: Ghi bài: Câu lệnh ghép:

End;

Begin

Lệnh 1;…

Lệnh n;

end.

Thực hiện tuần tự lệnh 1 đến lệnh n.Khi lệnh

n kết thúc thì lệnh ghép kết thúc.

 Hoạt động 3:

Tìm hiểu một số ví dụ.