CÂU LỆNH IF –THEN-PASCAL DÙNG CÂU LỆNH IF-THEN ĐỂ MÔ TẢVIỆC RẼ NHÁNH...

2.Câu lệnh If –then

-Pascal dùng câu lệnh If-Then để mô tả

việc rẽ nhánh tương ứng với 2 loại mệnh

đề rẽ nhánh như sau:

Cú pháp:

Câu

Điề

lệnh

-Dạng thiếu:

u kiệ

If <điều kiện> then <câu lệnh>;

n

-Dạng đầy đủ:

If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else

<câu lệnh 2>;

Trong đó:

-<điều kiện>: là biểu thức quan hệ hoặc

Logic.

-<câu lệnh>, <câu lệnh 1>, <câu lệnh 2>

là một câu lệnh của Pascal.

Ý nghĩa của các câu lệnh:

-Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng thì câu

lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì

câu lệnh sẽ không thực hiện.

-Dạng đủ: Nếu điều kiện đúng thì thực

hiện câu lệnh 1, nếu điều kiện sai thì thực

hiện câu lệnh 2.

VD1: If (X Mod 2=0) then write(x, ‘La so

chan’);

VD2: if Delta<0 then write(‘PT Vo

Nghiêm’) else write(“PT có nghiem”);

TRÒ

VD3: Tìm giá trị lớn nhất (max) của hai số

a và b:

GV: Với những ví dụ trên, ta thấy

Cách 1:

Max:=a;

sau từ khóa then và else chỉ có

if b>a then max:=b;

một câu lệnh, trong thực tế thường

Cách 2:

lại là nhiều câu lệnh. Như vậy, với

if a>b then max :=a else max :=b;

nhiều câu lệnh thực thực hiện cho

một đều kiện thì ta phải đặt giữa

cặp từ khoá Begin và End.