BII. TỰ LUẬNDÀN BÀI MỞ BÀI

1. Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính HữuBài làm Đồng chí ! Ôi tiếng gọi sao mà thân thơng tha thiếtquá. Nó biểu hiện thật đầy đủ tình đồng đội của anhbộ đội Cụ Hồ thời kháng Pháp. Cảm nhận đợc tìnhcảm vừa thân quen vừa mới lạ trong cuộc sống chiếnđấu ấy, Chính Hữu, một nhà thơ - chiến sĩ đã xúcđộng viết bài thơ Đồng chí. Với lời thơ chân chất, trànđầy tình cảm, bài thơ đã để lại bao cảm xúc tronglòng ngời đọc.Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội keo sơn gắnbó giữa những ngời chiến sĩ quân đội nhân dân trongcuộc sống chiến đấu gian khổ. Họ là những ngời xuấtthân từ nhân dân lao động chỉ quen việc "cuốc cày" ởnhững vùng quê nghèo khác nhau, vì có chung tấmlòng yêu nớc, họ đã gặp nhau từ xa lạ bỗng trở thànhthân quen. Chính Hữu đã kể về những con ngời ấybằng lời thơ thật xúc động : Quê hơng anh nớc mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi ngời xa lạTự phơng trời chẳng hẹn quen nhauHọ đều xuất thân từ những vùng đất khô cằn,nghèo khổ "nớc mặn đồng chua", "đất cày lên sỏiđá". Từ "xa lạ" gặp nhau. Thật là thú vị, nhà thơkhông nói hai ngời xa lạ mà là "đôi ngời xa lạ", vì thếý thơ đợc nhấn mạnh, mở rộng thêm. "Hai ngời" cụthể quá. Đôi ngời là từng "đôi" một - nhiều ngời.Trong đơn vị quân đội ấy, ai cũng thế. Hình ảnhnhững con ngời chẳng hẹn quen nhau nói lên một sựxa lạ trong không gian và tình cảm. Nhng khi thamgia kháng chiến, những con ngời ấy cùng nhau chiếnđấu, cùng nhau chịu đựng gian khổ, chung lng đấu cậtbên nhau. Vì thế họ trở thành thân nhau, hiểu nhau,thơng nhau và gọi nhau là "đồng chí"."Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí" Tình cảm ấy thật thân thơng, thật tha thiết. Giọngthơ đang liền mạch nhẹ nhàng, thủ thỉ tâm tình, bỗngngắt nhịp đột ngột. Từ Đồng chí lại đợc tách ra làmcâu riêng, một đoạn riêng. Với cấu trúc thơ khác th-ờng ấy tác giả đã làm nổi bật ý thơ. Nó nh một nốtnhấn của bản nhạc, bật lên âm hởng gây xúc độnglòng ngời. Câu thơ chỉ có một từ Đồng chí - một tiếngnói thiêng liêng. Đồng chí một sự cảm kích về nhiềuđổi thay kì lạ trong quan hệ tình cảm. Thế là thànhđồng chí. Tình cảm ấy lại đựơc biểu hiện cụ thể trong cuộcsống chiến đấu. Những lúc kề bên nhau, họ lại kể chonhau nghe chuyện quê nhà. Chuyện "Ruộng nơng anhgửi bạn thân cày", "Gian nhà không mặc kệ gió lunglay" cả chuyện "Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ralính"... Từ những lời tâm tình ấy cho ta hiểu rằng :Các anh chiến sĩ mỗi ngời đều có một quê hơng, cónhững kỉ niệm thân thiết gắn bó với quê nhà và khi rađi hình bóng quê hơng đều mang theo trong họ. Cácanh lại cùng chia sẻ ngọt bùi, cùng chịu gian khổ bênnhau. Trong gian lao vất vả họ lại tìm đợc niềm vui,niềm hạnh phúc trong mối tình đồng chí. Làm sao cácanh có thể quên đợc những lúc ớt mồ hôi, cùng chịuvới nhau từng cơn ớn lạnh. Cuộc sống bộ đội nghèovất vả nhng không thiếu niềm vui. Dẫu áo anh ráchvai, quần tôi có vài mảnh vá... dẫu trời có buốt giá thìmiệng vẫn cời tơi. Tình cảm chân thành tha thiết ấykhông diễn tả bằng lời mà lại thể hiện bằng cách nắmlấy bàn tay. Thật giản dị và cảm động. Không phải lànhững vật chất của cải, không phải là những lời hoamĩ phô trơng. Những ngời chiến sĩ biểu hiện tìnhđồng chí là bàn tay nắm lấy bàn tay. Chính đôi taynắm chặt ấy đã nói lên tất cả những ý nghĩ thiêngliêng cao đẹp của mối tình đồng chí : Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treoCâu thơ vừa tả cảnh thực vừa mang nét tợng trng.Tác giả tả cảnh những ngời lính phục kích chờ giặctrong đêm sơng muối. Súng hớng mũi lên trời có ánhtrăng lơ lửng giữa trời nh treo trên đầu ngọn súng.Đồng thời "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa t-ợng trng. Đó là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực vàlãng mạn Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừamang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình. Vừachiến sĩ vừa thi sĩ. Đây là hình ảnh đẹp tợng trng chotình cảm trong sáng của ngời chiến sĩ. Mối tình đồngchí đang nảy nở, vơn cao, tỏa sáng từ cuộc đời chiếnđấu. Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thúvị cho ngời đọc. Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹpcủa mục đích lí tởng chiến đấu và mối tình đồng chíthiêng liêng của anh bộ đội Cụ Hồ.Bằng ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực gợitả có sự khái quát cao, Chính Hữu đã cho ta thấy rõquá trình phát triển của một tình cảm cách mạngtrong quân đội. ở đây nhà thơ đã xây dựng hình ảnhthơ từ những chi tiết thực của cuộc sống thực trongđời thờng của ngời chiến sĩ, không phô trơng, khônglãng mạn hóa, thi vị hóa, chính những nét thực đó tạonên sự thành công của tác phẩm. Bài thơ đánh dấumột bớc ngoặt mới trong phơng pháp sáng tác và cáchxây dựng hình tợng ngời chiến sĩ trong thơ thời kìchống Pháp.