584N N.X 0,16= = 22,4 = MOL (1)CO2N (N 1)X 96 0,22= + = 18 = MOL (...

3,584

n n.x 0,16

= = 22,4 = mol (1)

CO

2

n (n 1)x 3,96 0,22

= + = 18 = mol (2)

H O

2

Từ (1) và (2) giải ra x = 0,06 và n = 2,67.

Ta có: a = (14 n + 18).x = (14×2,67) + 18×0,06 = 3,32 gam.

C H OH

n = 2,67

2

5

C H OH (Đáp án D)

3

7

Ví dụ 7: Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38

gam. Xác định CTPT của rượu B, biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon

và số mol rượu A bằng 5 3 tổng số mol của rượu B và C, M

B

> M

C

.

A. CH

3

OH. B. C

2

H

5

OH. C. C

3

H

7

OH. D. C

4

H

9

OH.

Hướng dẫn giải

Gọi M là nguyên tử khối trung bình của ba rượu A, B, C. Ta có:

M 3,38 42,2

= 0,08 =

Như vậy phải có ít nhất một rượu có M < 42,25. Chỉ có CH

3

OH có (M = 32)

= × =

n 0,05

Ta có:

A

0,08 5

+ ;

5 3

m

A

= 32×0,05 = 1,6 gam.

m

B + C

= 3,38 – 1,6 = 1,78 gam;

0,08 3

n 0,03

B C

+ mol ;

+

5 3

M 1,78 59,33

+

= 0.03 = .

Gọi y là số nguyên tử H trung bình trong phân tử hai rượu B và C. Ta có:

C H OH 59,33 = hay 12x + y + 17 = 59,33

x

y

⇒ 12x + y = 42,33

Biện luận:

x 1 2 3 4

y 30,33 18,33 6,33 < 0

Chỉ có nghiệm khi x = 3. B, C phải có một rượu có số nguyên tử H < 6,33 và một

rượu có số nguyên tử H > 6,33.

Vậy rượu B là C

3

H

7

OH.

Có 2 cặp nghiệm: C

3

H

5

OH (CH

2

=CH–CH

2

OH) và C

3

H

7

OH

C

3

H

3

OH (CH≡C–CH

2

OH) và C

3

H

7

OH (Đáp án C)

Ví dụ 8: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng

với một lượng Na vừa đủ tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H

2

ở đktc. Tính V.

A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít.

Đặt R là gốc hiđrocacbon trung bình và x là tổng số mol của 2 rượu.

1 H

ROH + Na → RONa +

2

2

x mol → x → x