- VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ LÀM BÀI TẬP

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học :

- Gv: Chuẩn bị các phiếu học tập , bảng phụ hoặc máy chiếu.

- Hs: Chuẩn bị sách vở, xem bài củ ở nhà.

III. Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhĩm.

IV. Tiến trình và các hoạt động:

A. NHẮC LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN:

I. Mệnh đề:

+ Phiếu học tập số 1:

?1. Thế nào là mệnh đề ? Cho vdụ.

?2. Xác định tính đúng sai của mđề phủ định P theo tính đúng sai của mđề P ?

?3. Nêu các cách phát biểu khác nhau của mđề PQ . Cho vdụ ? Khi nào thì mđề PQ

sai ?

?4. Hãy nêu phủ định của mđề ∃ . Mđề ∀ ∃ đúng khi nào?

?5. Tìm đk để hai mđề P và Q tương đương ?

Hoạt Động của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh-Ghi vở

- Phát phiếu học tập cho các nhĩm .

?1. Mđề là một khẳng định đúng hoặc sai. Mđề

- Đại diện các nhĩm trình bày và nhận xét kết

khơng thể vừa đúng vừ sai.

quả.

VD: 3 + 2 = 5 (đúng)

- Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của Hs.

?2. P đúng thì P sai

- Cho hs tổng kết kiến thức vào vở.

P sai thì P đúng.

?3. Các cách phát biểu khác nhau của mđề

PQ là:

+ Phát biểu dưới dạng điều kiện cần.

+ Phát biểu dưới dạng điều kiện đủ.

+ Phát biểu dưới dạng nếu P thì Q.

Mđề PQ sai khi P đúng , Q sai.

?4. Phủ định của mđề ∃ ∃ ∀ , .

+ Mđề ∀ đúng cho mọi phần tử.

+ Mđề ∃ chỉ cần đúng cho một phần tử.

?5. Hai mđề P và Q tương đương khi

PQ và QP là những mđề đúng.

II. Tập hợp:

+ Phiếu học tập số 2:

Nêu định nghĩa của tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau ?

+ Tập A đgl con của tập B nếu mọi phần tử của

A đều là của B. Kí hiệu: A B

Vậy: A B ⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈ ( x A x B )

+ Hai tập A và B đgl bằng nhau nếu

. :

A B và B A Kí hiệu A B ⊂ ⊂ =

Vậy : A B = ⇔ ∀ ∈ ⇔ ∈ ( x A x B )

III. Các phép tốn tập hợp:

+ Phiếu học tập số 3:

?1. Nêu định nghĩa hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp. Minh họa bằng biểu đồ Ven.

Hoạt Động của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh

?1.

+ Giao của hai tập A và B là một tập hợp gồm

các phần tử chung của hai tập đĩ. Kí hiệu A B ∩ .

Vậy: A B ∩ = { x x A và x B / ∈ ∈ }

+ Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp

gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B.

Kí hiệu: A B

Vậy : A B ∪ = { x x A hoặc x B / ∈ ∈ }

+ Hiệu của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm

các phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B. Kí

hiệu: A\B.

Vậy : A B \ = { x x A và x B / ∈ ∉ }

+ Nếu B A ⊂ thì A\B gọi là phần bù của B trong

A. Kí hiệu C

A

B.

Vậy : C

A

B = A\B.

IV. Các tập hợp con thường dùng của R:

+ Phiếu học tập số 4: Nêu định nghĩa đoạn [a ; b], khoảng (a ; b), nửa khoảng (a ; b], [b ; a)

(- ∞ ; a], [a; + ∞ ). Biểu diễn chúng trên trục số.

{ }

( ; ) a b = ∈ x R a x b / < <

[a;b] = { x R a x b / ≤ ≤ }

[ a b ; ) { = ∈ x R a x b / ≤ < }

- Cho hs tổng kết kiến thức vào vở.

( a b ; ] = ∈ { x R a x b / ≤ < }

[ a ; +∞ = ∈ ) { x R x a / }

( −∞ ; b ] = ∈ { x R x b / }

V. Số gần đúng – sai số.

+ Phiếu học tập số 5:

Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng ? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng ?

+ Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì:

∆ = − đgl sai số tuyệt đối của số gần đúng a

a

a a

+ Nếu ∆ = −

a

a a

d thì d a a d hay a d a a d

≤ − ≤ − ≤ − ≤ ≤ + . Ta

nĩi a là số gần đúng của a với độ chính xác d.

Qui ước ta viết: a a d = ± .

B. BÀI TẬP