CÂU 4/ PHÂN TÍCH BÀI “VIẾNG LĂNG BÁC” – VIỄN PHƯƠNG.

2. Khổ 2:

vào lăng)

Khổ thơ thứ hai nói tới cảm xúc trước cảnh đoàn người sắp hàng vào lăng.

-Trong 2 câu đầu , em chú ý

Khổ thơ được tạo nên từ hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh

tới 2 hình ảnh mặt trời. Phân

tích sự khác nhau giữa hai hình

ẩn dụ sóng đôi:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

ảnh đó? Những biên pháp nghệ

thuật nào được sử dụng ở đây?

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Câu trên là một hình ảnh thực, câu dưới là một hình ảnh ẩn dụ . Nhân hóa

Tác dụng của chúng? (nhân

mặt trời trên lăng đi, thấy. Mặt trời trên lăng là vật thể của tự nhiên tượng

hóa mặt trời đi trên lăng; mặt

trưng của nguồn ánh sáng, nguồn sống của muôn loài. Mặt trời trong lăng

trời trong lăng ẩn dụ - Bác Hồ)

rất đỏ là để chỉ Bác Hồ đang nằm trong lăng. So sánh Bác Hồ với mặt trời

đã được các nhà thơ sử dụng từ lâu:

Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời

( Lưu Hữu Phước)

Người rực rỡ một mặt trời cách mạng

Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng

Đêm tàn bay chập choạng dưới chân người

(Tố Hữu – Sáng tháng năm)

Nhưng so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng với mặt trời rất đỏ trong cái

nhìn chiêm ngưỡng hằng ngày của mặt trời tự nhiên là một sáng tạo mới

mẻ độc đáo của Viễn Phương. Cùng với từ láy ngày ngày đã góp phần vĩnh

-Hai câu thơ tiếp theo lại có

kết cấu giống như hai câu trên

viễn hóa , bất tử hóa hình tượng Bác Hồ trong lòng mọi người, giữa thiên

ở chỗ nào? (câu trên là hình

nhiên vũ trụ; mặt khác ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối

ảnh thực, câu dưới là ẩn dụ

với nhân dân và các thế hệ con người Việt Nam.

đẹp, sáng tạo).

-Cùng với mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là:

-Hình ảnh dòng người đi trong

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

thương nhớ và dòng người kết

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

tràng hoa dâng bảy mươi chín

Từ láy ngày ngày ở đầu câu ba được dung như điệp từ (nhắc lại ở câu 1) thể

mùa xuân đẹp và hay ở chỗ

hiện cái hiện tượng đã trở thành qui luật bình thường, đều đặn diễn tiến

nào?

trong cuộc sống của nhân dân Việt Nam: xếp hàng vào lăng viếng Bác.

Dòng người đi trong thương nhớ là hình ảnh thực, còn câu sau : kết tràng

hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân là một ẩn dụ đẹp và rất sáng tạo của nhà

thơ. Ngắm dòng người vào viếng lăng, nhà thơ lại nghĩ đến tràng hoa.

Tràng hoa là chuỗi hoa vòng tròn.Tràng hoa này không phải được kết bằng

những bông hoa bình thường như mọi tràng hoa khác mà đây là một tràng

hoa bất tận, mà mỗi đóa hoa là hoa thật sự của đời, hoa – con người – mà

Bác đã tạo nên trên đất nước này, trong cuộc sống bảy mươi chín mùa xuân

của Bác.(bảy mươi chín mùa xuân – hoán dụ- 79 tuổi , cuộc đời Bác đẹp

như những mùa xuân).

Tố Hữu viét trong bài Theo chân Bác:

Xin nhớ từ đây, nhớ lại ngày

Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng

Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay.

Trong hai dòng thơ Viễn Phương đã có một sự liên tưởng đầy sáng tạo,

xuất phát từ một tình cảm yêu kính chân thành , thể hiện được tấm lòng