S 0 → S −2- YÊU CẦU HS HOÀN THÀNH CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG - TÁC DỤNG KIM LOẠI → TẠO HỢP CHẤT SUNFUA→ GV NHẬN XÉT, KHẲNG ĐỊNH S VỪA CÓ TÍNH KHỬ, VỪA CÓ TÍNH OXI HOÁ

2) Tính oxi hoá: S 0 → S −2

- Yêu cầu HS hoàn thành các phương trình phản ứng

- Tác dụng kim loại → tạo hợp chất sunfua

→ GV nhận xét, khẳng định S vừa có tính khử, vừa

có tính oxi hoá.

Vd: S + 2Na → t

0

Na 2 S

- GV đặt vấn đề vì sao F 2 khi tác dụng đưa S 0 →S +6

S + Al → t

0

Al 2 S 3

trong khi O 2 chỉ đưa S 0 → S +4 ?

• Lưu ý:

- GV lưu ý HS một số điểm liên quan.

+ S không phản ứng với Au, Pt

- Mở rộng ứng dụng thực tế thu hồi Hg trong PTN

+ S phản ứng ngay với Hg ở nhiệt độ thường.

bằng bột S.

Hg + S → HgS

→ dùng S thu hồi Hg khi vỡ ống nhiệt kế trong PTN.

- Tác dụng phi kim: ( không phản ứng N 2 , I 2 )

t

0

Vd: S + H 2

→ H 2 S ( hidro sunfua)

C + S → t

0

CS 2

Hoạt động 4: Ứng dụng của lưu huỳnh.

IV. Ứng dụng của lưu huỳnh:

GV cho HS nghiên cứu SGK tìm ứng dụng của S

- 90% điều chế H 2 SO 4

trong cuộc sống.

- 10% dùng lưu hoá cao su, chế tạo diêm, sản xuất

- GV mở rộng S còn được sử dụng trong quá trình

chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, chất trừ sâu…..

lưu hoá cao su → tạo cao su có tính đàn hồi.

V. Sản xuất lưu huỳnh:

Hoạt động 5: Sản xuất lưu huỳnh.